• Nenhum resultado encontrado

Bài giảng. Kế toán Quản trị. Bộ môn Kế toán Quản trị và Kiểm toán Khoa Kế toán và QTKD

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2021

Share "Bài giảng. Kế toán Quản trị. Bộ môn Kế toán Quản trị và Kiểm toán Khoa Kế toán và QTKD"

Copied!
195
0
0

Texto

(1)

Bài giảng

Kế toán Quản trị

TS. Đỗ Quang Giám

TS. Đỗ Quang Giám

(2)

Giới thiệu môn học

Nội dung, yêu cầu

Nội dung, yêu cầu

Lý thuyết: 35 tiết

Bài tập và kiểm tra: 10 tiết

Điều kiện dự thi

-

Đi học đủ số giờ theo quy định,

-

Đi học đủ số giờ theo quy định,

- Có bài kiểm tra trên lớp

Đánh giá

Chuyên cần (Dự giờ, bài tập…): 10% số điểm

Kiểm tra giữa kỳ: 30% số điểm

(3)

Nội dung

Chương 1: Giới thiệu chung

Chương 2: Chi phí&Phân loại CP trong KTQT

Chương 3: Lập dự toán SXKD

Chương 3: Lập dự toán SXKD

Chương 4: Phân tích mối quan hệ CVP

(4)

Chương 1:

Giới thiệu chung về KTQT

TS. Đỗ Quang Giám

(5)

Mục đích

Giúp sinh viên hiểu được kiến thức sau:

- Bản chất, chức năng của hệ thống kế toán trong QLDN

- Các mục tiêu của một tổ chức và giải thích được các

chức năng của nhà QL.

- Mối quan hệ giữa KTTC, KTQT& PTKD

- Mối quan hệ giữa KTTC, KTQT& PTKD

- Vai trò của kế toán QT trong quản lý DN

- Các phương pháp và công cụ của kế toán QT

- Nội dung của kế toán QT

(6)

Một số khái niệm

Để thực hiện các chức năng của kế toán, trong DN hình

thành 2 hệ thống kế toán là: KTTC và KTQT.

Kế toán tài chính

Là việc thu thập, xử lý, k.tra, PT và cung cấp t.tin k.tế, TC

bằng báo cáo TC cho đối tượng có nhu cầu sử dụng t.tin

bằng báo cáo TC cho đối tượng có nhu cầu sử dụng t.tin

của đơn vị kế toán (Luật Kế toán, Khoản 2, Điều 4).

Kế toán quản trị

(7)

Sự cần thiết phải có KTQT

- Hệ thống kế toán TC chỉ phản ánh tổng hợp, chủ yếu

phục vụ cho việc lập BCTC định kỳ để cung cấp thông

tin cho các đối tượng bên ngoài

- Do các mối quan hệ trong KD ngày càng phức tạp,

KTTC không thể đáp ứng yêu cầu thông tin chi tiết,

kịp thời cho nhu cầu QL của từng cấp trong DN.

(8)

Bản chất của KTQT

• Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin cho việc ra các

quyết định quản lý một cách tinh gọn, dễ hiểu và kịp

thời bằng các phương pháp riêng.

• Cung cấp thông tin về HĐ kinh tế TC trong phạm vi

• Cung cấp thông tin về HĐ kinh tế TC trong phạm vi

QL nội bộ DN mà nó có ý nghĩa với những người,

những bộ phận, những nhà QLDN.

(9)

Đặc điểm của KTQT

• Chủ yếu phục vụ mục tiêu nội bộ DN

• Không nhất thiết phải tuân theo các chuẩn mực

kế toán

• Chứa đựng những thông tin TC, phi TC cũng như

• Chứa đựng những thông tin TC, phi TC cũng như

những đánh giá chủ quan

• Trọng tâm nhấn mạnh đến kết quả tương lai

(10)

Nhiệm vụ KTQT trong DN

 Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo phạm vi,

nội dung KTQT của đơn vị xác định theo từng thời kỳ.

 Kiểm tra, giám sát các định mức, tiêu chuẩn, dự toán.

 Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ của

 Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ của

đơn vị bằng báo cáo KTQT.

(11)

Nội dung của KTQT

Nội dung của KTQT

• Lập dự toán ngân sách SXKD... nhằm phục vụ việc điều hành,

kiểm tra và ra quyết định kinh tế.

• KTQT nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của DN,

như: Chi phí của từng bộ phận (trung tâm chi phí), từng công

việc, sản phẩm;

• Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện với kế hoạch về doanh thu,

chi phí, lợi nhuận; quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ;

chi phí, lợi nhuận; quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ;

• Phân tích mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng và lợi nhuận;

• Lựa chọn thông tin thích hợp cho các quyết định đầu tư ngắn hạn

và dài hạn;

KTQT là công việc của từng DN, Nhà nước chỉ hướng dẫn các

nguyên tắc, cách thức tổ chức, các nội dung và phương pháp

(12)

Vai trò của KTQT với công tác QL

thuộc trong tổ chức

.

Cung cấp thông tin cho nhà QL để lập KH,

điều hành và kiểm soát HĐ

của tổ chức, đánh giá được hiệu quả của một kế hoạch để có thể kịp

thời điều chỉnh hoạt động và ra mục tiêu.

Thúc đẩy các nhà QL đạt được các mục tiêu của tổ chức

(13)
(14)
(15)

Hệ thống kế toán DN

Hệ thống kế toán DN

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Hệ thống kế toán DN

Xử lý Phản ánh Phân loại Tổng hợp

Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính

Kế toán tài chính Kế toán quản trị

Lập báo cáo TC Lập dự toán SXKD ngắn và dài hạn

Kiểm soát hoạt động SXKD để ra

(16)

Lợi ích

và chi phí

Vấn đề

hành vi

Sự phát triển của KTQT

Sự phát triển của KTQT

Những chủ đề trong kế toán cho công tác quản lý

(17)

Sự phát triển của KTQT

Trên thế giới:

Xuất phát điểm của KTQT là KT chi phí và KTQT hình thành từ các nước có

nền kinh tế thị trường. Quá trình hình thành và PT qua các giai đoạn sau:

Trước năm 1960:

Kế toán chỉ tập trung vào 1 lĩnh vực chủ yếu là kế toán TC: ghi chép, tổng

hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhằm lập nên BCTC của 1 tổ chức.

Từ 1960-1980:

Từ 1960-1980:

Khi trình độ QL phát triển nhanh, cạnh tranh trong KD trở nên gay gắt, nhu

cầu thông tin đối với các nhà quản trị DN trong việc ra QĐ càng trở nên

quan trọng. Bởi vì, để đạt LN tối đa DN cần cố gắng tăng DT và giảm thiểu

CP.

(18)

Sự phát triển của KTQT

Từ sau 1980 đến nay:

dqgiam.weebly.com

-Do công nghệ SX và công nghệ thông tin phát triển nhanh

chóng, nhu cầu sử dụng thông tin KT- TC của DN ngày càng trở

nên đa dạng và phong phú, giúp họ ra quyết định KD chính xác.

KTQT từ đó đã ra đời và PT nhằm cung cấp thông tin hỗ trợ ra

quyết định.

quyết định.

-Một trong những nhiệm vụ đặc trưng của KTQT là kiểm soát CP.

-Ở Mỹ và các nước áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế thì giai

đoạn đầu gọi KTQT là kế toán CP hay kế toán ra quyết định KD,

còn ở Pháp và các nước áp dụng chế độ kế toán Pháp thì gọi

KTQT là kế toán phân tích.

(19)

Sự phát triển của KTQT

Ở Việt Nam

:

Trước năm 2000, tên gọi và nội dung của KTQT còn mới mẻ, do VN

mới chuyển sang nền KTTT. Tháng 6/2006, Bộ TC đã ban hành

Thông tư số 53/2006/TT-BTC h.dẫn áp dụng KTQT trong DN

.

thể thấy HT kế toán VN hiện nay theo mô hình hỗn hợp giữa KTTC

và KTQT, được thể hiện qua một số nội dung sau:

+ Các phương pháp hạch toán CP để tính giá thành SP, DV phục

+ Các phương pháp hạch toán CP để tính giá thành SP, DV phục

vụ cho kiểm soát và QL chi phí là nội dung của KTQT.

+ Các phương pháp phân bổ CP và tính giá trị hàng tồn kho cũng

là những biểu hiện đặc điểm của KTQT.

+ Kế toán chi tiết là một phần của KTQT, từ đó KTQT có thể thiết

kế thành các báo cáo đặc biệt nhằm hỗ trợ nhà QT ra quyết định

KD.

(20)
(21)

Phân biệt KTTC và KTQT

KHÁC NHAU KTQT KTTC

• Đối tượng sử dụng thông tin

Các nhà quản trị trong nội bộ DN Chủ yếu là các cá nhân, tổ chức bên trong và bên ngoài DN

•Đặc điểm thông tin 1. Hướng về Tlai 2. Linh hoạt, kịp thời

3. Có thể đo bằng hiện vật, thời gian, tiền

1. Phản ánh quá khứ

2. Tuân thủ các chuẩn mực 3. Biểu hiện dạng giá trị

•Yêu cầu thông tin Không đòi hỏi chính xác cao gần Đòi hỏi chính xác cao gần như •Yêu cầu thông tin Không đòi hỏi chính xác cao gần

như tuyệt đối

Đòi hỏi chính xác cao gần như tuyệt đối •Phạm vi cung cấp thông tin Từng phần, từng khâu, từng bộ phận trong DN Toàn bộ DN

•Các loại báo cáo Báo cáo đặc biệt Báo cáo tài chính nhà nước quy định

•Kỳ hạn lập báo cáo Thường xuyên Định kỳ •Quan hệ với các ngành

học khác

Quan hệ với nhiều ngành, nhiều lĩnh vực

Ít quan hệ với các ngành, các lĩnh vực khác

(22)
(23)

Sự phân cấp quản lý

 Phân cấp QL chính nhằm thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu

của tổ chức, đồng thời là cơ sở để thiết lập thống kế toán

trách nhiệm.

 Một hệ thống kế toán trách nhiệm trong tổ chức chỉ phát

huy tác dụng và hoạt động có hiệu quả khi có sự PCQL cao.

 Mức độ PCQL tùy thuộc vào quy mô của tổ chức, hầu hết

 Mức độ PCQL tùy thuộc vào quy mô của tổ chức, hầu hết

các tổ chức có qui mô lớn đều thực hiện PCQL rất sâu.

 Sự phân cấp QL diễn ra khi các nhà QL bộ phận trong tổ

chức được trao quyền tự chủ trong việc ra quyết định.

 Để áp dụng hệ thống kế toán trách nhiệm có hiệu quả, cần

thiết phải xem xét các lợi ích và sự đánh đổi của việc PCQL .

(24)

Phân cấp quản lý, cơ chế báo cáo và đánh giá thực hiện trong hệ

thống kế toán trách nhiệm

CẤP QUẢN LÝ Bộ phận Kế hoạch Thực tế Biến động Báo cáo của giám đốc:

Báo cáo thực hiện của giám đốc tổng hợp toàn bộ số liệu của toàn công ty. Vì các biến động đã được cung cấp nên giám đốc có thể xác định được nơi nào ông ta và những người phụ tá cần lưu ý nhất. Trưởng phòng bán hàng Trưởng phòng kỹ thuật Trưởng phòng SX Trưởng phòng nhân sự Kế toán trưởng Tổng cộng x x $26.000 x x $54.000 x x $29.000 x x $61.000 x x $3.000 x x $7.000 Trưởng phòng sản xuất:

Tình hình thực hiện của các quản đốc phân xưởng được tổng hợp

Phân xưởng cắt Phân xưởng cơ khí x x x x x x Tình hình thực hiện của các quản đốc phân xưởng được tổng hợp

cho trưởng phòng SX. Số liệu tổng cộng trên báo cáo thực hiện của trưởng phòng sản xuất được chuyển lên giám đốc.

Phân xưởng cơ khí Phân xưởng SX Phân xưởng đóng gói Tổng cộng x $11.000 x $26.000 x $12.500 x $29.000 x $1.500 x $3.000 Quản đốc phân xưởng:

Báo cáo thực hiện của các giám sát viên các dây chuyền SX được tổng hợp trong BC thực hiện của quản đốc phân xưởng. Số tổng cộng được chuyển lên cho trưởng phòng SX. Dây chuyền đánh bóng Dây chuyền cắt Dây chuyền lắp ráp Tổng cộng x $5.000 x $11.000 x $5.800 x $12.500 x $800 x $1.500 Giám sát dây chuyền sản xuất:

Các giám sát dây chuyển SX sẽ có một báo cáo hoạt động của dây chuyền mà họ quản lý. Con số tổng cộng của những báo cáo này được tổng hợp lại trong báo cáo hoạt động của quản đốc phân xưởng.

(25)

Các phương pháp nghiệp vụ của KTQT

1. Thiết kế thông tin thành dạng so sánh được

Để có quyết định tối ưu, các thông tin trong KTQT phải được thiết

kế ở dạng so sánh được thông qua các chỉ tiêu, các tiêu chuẩn…

2. Nhận diện và phân loại CP

Để kiểm soát và quản lý CP các nhà QT phải nhận diện để phân

Để kiểm soát và quản lý CP các nhà QT phải nhận diện để phân

loại CP để có quyết định đúng đắn. Trong KTQT có nhiều cách

phân loại CP, tùy yêu cầu cung cấp thông tin mà KTQT lực chọn

cách phân loại nào.

(26)

Các phương pháp nghiệp vụ của KTQT

3. Thiết kế báo cáo thích hợp để cung cấp thông tin

KTQT có thể xây dựng các mẫu biểu thông tin theo mục đích riêng.

4. Biểu đạt thông tin kế toán dưới dạng mqh phương trình

Cách trình bày này rất tiện dụng cho việc tính và dự đoán một số

quá trình chưa xảy ra trên cơ sở những dữ kiện đã có và mối quan

quá trình chưa xảy ra trên cơ sở những dữ kiện đã có và mối quan

hệ đã xác định. Do đó p.pháp này dùng làm cơ sở để tính toán, lập

KH và dự báo

5. Trình bày thông tin dưới dạng biểu đồ, đồ thị

(27)
(28)

Tổ chức thực hiện KTQT trong DN

Cung cấp kịp thời đầy đủ các thông tin theo yêu

Cung cấp kịp thời đầy đủ các thông tin theo yêu

cầu quản lý về chi phí của từng công việc, bộ

phận, dự án, sản phẩm,…;

Cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin thực hiện,

các định mức, đơn giá,... phục vụ cho việc lập kế

YÊU CẦU:

các định mức, đơn giá,... phục vụ cho việc lập kế

hoạch, kiểm tra, điều hành và ra quyết định;

Đảm bảo cung cấp các thông tin chi tiết, cụ thể

hơn so với kế toán tài chính;

Xác lập các nguyên tắc, phương pháp phù hợp để

đảm bảo được tính so sánh giữa kế toán tài chính

và kế toán quản trị cũng như giữa các thời kỳ

(29)

Theo Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12/

6/2006 của Bộ Tài chính:

Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán, tài khoản

kế toán, sổ kế toán;

Tổ chức thực hiện KTQT trong DN

kế toán, sổ kế toán;

Tổ chức lập báo cáo kế toán quản trị

(30)

Tổ chức vận dụng Chứng từ kế toán

Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp về lập, luân chuyển, quản lý và

sử dụng chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể của DN.

Cụ thể hoá và bổ sung các nội dung cần thiết vào từng mẫu chứng từ

kế toán đã được quy định để phục vụ cho việc thu thập thông tin quản

trị nội bộ DN.

Sử dụng các chứng từ ban đầu, chứng từ thống kê trong điều hành SX,

KD của DN (Lệnh SX; Bảng kê khối lượng; Quyết định điều động lao

KD của DN (Lệnh SX; Bảng kê khối lượng; Quyết định điều động lao

động; Quyết định điều động (di chuyển) tài sản; Biên bản điều tra tình

hình SX,…) để KTQT khối lượng SP (công việc), thời gian lao động, lập

kế hoạch.

Được thiết kế và sử dụng các chứng từ nội bộ dùng cho KTQT mà

(31)

Tổ chức vận dụng Tài khoản kế toán

1. Doanh nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán do Bộ

Tài chính ban hành

hoặc được Bộ TC chấp thuận áp dụng cho

DN để chi tiết hoá theo các cấp (cấp 2, 3, 4) phù hợp với kế

hoạch, dự toán đã lập và yêu cầu cung cấp thông tin của KTQT

trong DN.

2. Việc chi tiết hoá các cấp tài khoản kế toán dựa trên các yêu

cầu sau:

cầu sau:

 Xuất phát từ yêu cầu cung cấp thông tin KTQT của từng cấp

quản lý.

 Các tài khoản có mối quan hệ với nhau cần đảm bảo tính

thống nhất về ký hiệu, cấp độ,…(Ví dụ: TK 15411, 51111,

63211, 91111,...).

(32)

Tổ chức vận dụng Tài khoản kế toán

DN được mở tài khoản kế toán chi tiết theo các cấp trong các

trường hợp sau:

 Kế toán CPSX và tính giá thành theo từng công việc; Sản

phẩm, mặt hàng, bộ phận SX, kinh doanh,...

 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo từng

 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo từng

công việc; Sản phẩm, mặt hàng, bộ phận SX, kinh doanh,...

 Kế toán hàng tồn kho theo từng thứ, loại.

 Kế toán các nguồn vốn, các khoản vay, các khoản nợ phải thu,

phải trả,...theo chủ thể và từng loại.

(33)

Tổ chức vận dụng Sổ kế toán

DN căn cứ vào hệ thống sổ kế toán do Bộ Tài chính ban hành

hoặc chấp thuận áp dụng cho DN để bổ sung các chỉ tiêu, yêu

cầu cụ thể phục vụ cho KTQT trong DN, nhưng không được

làm sai lệch nội dung các chỉ tiêu đã quy định trên sổ kế toán

và cần phù hợp với yêu cầu QL của DN.

và cần phù hợp với yêu cầu QL của DN.

DN có thể thiết kế các sổ kế toán mới phù hợp với yêu cầu QL

chi phí, doanh thu và xác định kết quả KD theo bộ phận, mặt

hàng, công việc và các yêu cầu khác của KTQT (Phiếu tính giá

thành SP; Báo cáo SX; Sổ chi tiết bán hàng theo khách hàng,...

(34)

Yêu cầu, nội dung Báo cáo KTQT

Yêu cầu thiết lập hệ thống báo cáo KTQT

Yêu cầu thiết lập hệ thống báo cáo KTQT

Hệ thống báo cáo KTQT

Báo cáo dự toán

Báo cáo tình hình thực hiện

Báo cáo tình hình thực hiện

Báo cáo phân tích

(35)

Câu hỏi ôn tập

Hãy cho biết sự cần thiết phải có kế toán quản trị?

Kế toán quản trị có vai trò gì?

Kế toán quản trị có nhiệm vụ gì?

Mối quan hệ giữa kế toán quản trị với quá trình quản lý được thể hiện

như thế nào?

Kế toán quản trị được áp dụng trong các loại hình tổ chức nào?

Thông tin kế toán quản trị hữu ích cho đối tượng nào?

Thông tin kế toán quản trị hữu ích cho đối tượng nào?

Hãy cho biết sự phân cấp quản lý và vai trò của kế toán trách nhiệm trong

tổ chức?

Kế toán quản trị và kế toán tài chính có những điểm nào giống?

Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính qua tiêu thức nào?

Hãy cho biết kế toán quản trị sử dụng các phương pháp chuyên môn

nào?

(36)

CHƯƠNG 2

CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

TS. Đỗ Quang Giám

TS. Đỗ Quang Giám

(37)

Mục đích:

Giúp cho học viên nắm bắt được các kiến thức sau:

Khái niệm và đối tượng chịu CP

Phân biệt việc tập hợp CP và phân bổ CP

Sự cần thiết của việc phân loại CP

Cách ứng xử của CP biến đổi, CP cố định

• CP trực tiếp và CP gián tiếp

• CP trực tiếp và CP gián tiếp

• CP kiểm soát được và CP không kiểm soát được

• CPSX và CP ngoài SX

• CP sản phẩm và CP thời kỳ

• CP trên báo cáo thu nhập và bảng CĐKT của một DN

• CP cơ hội, CP chìm, CP chênh lệch

• CP cấp bậc, CP hỗn hợp

(38)

TP tồn ĐK

CPSX trong kỳ

NVL tồn ĐK

SP dở dang ĐK

Lao động TT

Hoạt động bán hàng

Hoạt động SX

Hoạt động NVL

Vai trò của CP trong KTQT

(39)

Khái niệm chung về chi phí

Khái niệm: “CP như là các nguồn lực bỏ ra để

đạt được một mục đích cụ thể. Đó là những

hao phí nguồn lực tính bằng tiền để SX ra

hàng hoá và dịch vụ”.

(40)
(41)

Cách ứng xử chi phí

Cách ứng xử của CP theo sự biến đổi của mức hoạt

động, gồm CP biến đổi (VC) và CP cố định (FC)

(42)

CHƯƠNG II:

CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

NCTT

CP lao động

gián tiếp

CP

biến đổi

(Biến

Phí)

NVLTT

1.Biến phí

tỷ lệ

2.Biến phí

bậc thang

CP bảo trì

máy móc,…

loại biến phí mà tổng của nó biến động

theo tỷ lệ thuận trực tiếp với biến động

của mức hoạt động căn cứ.

là loại biến phí mà tổng của nó chỉ biến

động khi mức hoạt động biến động

(43)

Cách ứng xử CP

CP cố định là CP không thay đổi theo mức hoạt

động (VD, khấu hao TSCĐ).

CP cố định đơn vị (AFC) sẽ giảm dần theo sự gia

(44)
(45)

CP

cố định cấp bậc

Chi phí cố định cấp bậc

(step-fixed costs)

:

là CP không thay đổi theo

mức độ hoạt động chỉ trong một phạm vi hoạt động thích hợp nào

đó. Khi mức hoạt động vượt quá phạm vi phù hợp thì CP cố định

tăng lên mức cao hơn.

(46)

Cách ứng xử CP

• CP hỗn hợp: bao gồm cả yếu tố bất biến và yếu tố khả biến.

Ở mức độ hoạt động căn bản, nó thường thể hiện đặc điểm

của FC, ở mức độ hoạt động vượt quá mức căn bản nó thể

hiện đặc điểm của yếu tố VC. Sự pha trộn giữa phần FC và

VC có thể theo những tỷ lệ nhất định.

• Phương trình tuyến tính dùng để lượng hoá CP hỗn hợp:

Y = ax + b

Ví dụ : CP điện thoại, CP điện năng, CP thuê máy móc thiết bị, CP

thuê nhà kho, kho bãi, nhà xưởng, CP bảo trì, CP vận hành xe

(47)

Chi phí trực tiếp & chi phí gián tiếp

CP phân bổ cho 1 đối tượng chịu CP được phân loại thành CP trực

tiếp và CP gián tiếp

• CP trực tiếp là loại CP liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu

CP và có thể tính thẳng cho đối tượng đó

• CP gián tiếp là CP liên quan đến nhiều đối tượng chịu CP. Do

• CP gián tiếp là CP liên quan đến nhiều đối tượng chịu CP. Do

(48)

CP kiểm soát được & CP không

kiểm soát được

P.pháp P.loại này dựa trên khả năng kiểm soát CP đối với các nhà QL.

VD, Nhà quản lý SX chỉ có thể kiểm soát được lượng tiêu hao NVL, nhưng

không kiểm soát được giá mua NVL.

(49)

CPSX & CP ngoài SX

Cách PL này giúp các nhà QL vạch kế hoạch và kiểm soát CP, CP được

phân loại theo chức năng của chúng.

• Chi phí sản xuất: 3 khoản mục (CPNVLTT, CPLĐTT và CPSXC).

-

Chi phí NVLTT

là giá trị các loại NVL sử dụng để tạo ra SP

-

Chi phí LĐTT

bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản

trích trên lương như BHXH, BHYT.

trích trên lương như BHXH, BHYT.

-

Chi phí SXC

bao gồm CPNL gián tiếp, CPLĐ gián tiếp, CP

KHTSCĐ, các CP tiện ích như điện, nước, và các CPSX khác. Các

CPSXC là không thể tính trực tiếp vào SP, chúng sẽ được tính vào CP

SP thông qua việc phân bổ CP.

(50)

Chi phí sản xuất

Trực tiếp

Gián tiếp

(51)

Chi phí theo thời gian ghi nhận CP

Chi phí sản phẩm: là những CP gắn liền với quá trình

SX SP hay hàng hóa được mua vào.

-Nó được ghi nhận là CP(gọi là giá vốn hàng bán) tại

thời điểm SP hoặc dịch vụ được tiêu thụ.

thời điểm SP hoặc dịch vụ được tiêu thụ.

-Khi SP, hàng hóa chưa tiêu thụ được thì những CP

này nằm trong SP, hàng hóa tồn kho.

Chi phí thời kỳ: Tất cả các CP không phải là CP sản

(52)

CHƯƠNG II:

CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

Chi phí theo thời gian ghi nhận CP

Chi phí

phát sinh gắn liền với

Chi phí

sản phẩm

phát sinh gắn liền với

hoạt động SX sản phẩm

Chi phí

thời kỳ

phát sinh theo kỳ hạn

Nghiên cứu

phát triển

CP bán hàng

(53)
(54)
(55)

CP trên các BCTC

Sự khác biệt giữa CP sản phẩm và CP thời kỳ được thể hiện rõ

hơn khi xem xét các báo cáo TC của các loại hình DN khác

nhau: DN SX, DN thương mại, và DN dịch vụ.

• DN sản xuất:

Giá vốn HB trên báo cáo KQKD được tạo thành

từ các CPSX (gồm CPNVLTT, CPLĐTT và CPSXC) kết tinh

từ các CPSX (gồm CPNVLTT, CPLĐTT và CPSXC) kết tinh

vào SP hoàn thành nhập kho. Tại thời điểm SP được tiêu thụ,

các CP sản phẩm này được ghi nhận là GVHB.

• Đối với DN thương mại:

Giá vốn HB là CP mua hàng hoá (bao

gồm giá mua và CP thu mua).

(56)

Chi phí chênh lệch

Chi phí chênh lệch: Là những khoản CP hiện diện

trong phương án này nhưng lại không hiện diện hoặc

chỉ hiện diện một phần trong phương án khác

(57)

Chi phí cơ hội

Chi phí cơ hội được định nghĩa là lợi ích (lợi

nhuận) tiềm tàng bị mất đi khi chọn một

phương án này thay vì chọn phương án khác.

Chi phí cơ hội không được phản ánh trên sổ

(58)

Chi phí chìm

Chi phí chìm là những chi phí đã phát sinh do

QĐ trong quá khứ. DN phải chịu CP này cho dù

bất kỳ phương án nào được chọn.

CP này không được đưa vào xem xét trong

CP này không được đưa vào xem xét trong

việc lựa chọn các phương án khác nhau, nó

không thích hợp cho việc ra QĐ.

(59)

Tổng CP và CP đơn vị

• Giả sử, $980.000 CP phát sinh cho việc SX 10.000 SP bao gồm

380.000 CP biến đổi và 600.000 CP cố định. CPSX tính cho

một SP là $98.

• Nhà quản lý muốn lập dự toán CPSX cho 15.000 SP. Dự toán

CPSX sẽ bao nhiêu?

CPSX sẽ bao nhiêu?

Một nhân viên kế toán, ông A cung cấp số liệu dự toán CP ở

mức 15.000 SP cho nhà QL là $1.470.000 ($98 x 15.000).

Một nhân viên kế toán khác, ông B lại cho rằng dự toán CP ở

mức 15.000 SP là $1.170.000.

(60)

Phương pháp xác định hàm CP

• Hàm CP: Y= a +bX

• Phương pháp cực đại, cực tiểu (High - low method)

Phương pháp vẽ đồ thị phân tán (Scatter Diagram)

Phương pháp ước lượng hàm hồi quy (OLS)

Phương pháp PT theo thiết kế

(61)

Phương pháp xác định hàm CP

• Phương pháp cực đại, cực tiểu (High - low method)

:

Còn

gọi là p

.pháp chênh lệch, ph.pháp này phân tích CP hỗn hợp

dựa trên cơ sở đặc tính của CP hỗn hợp thông qua khảo sát CP

hỗn hợp ở mức độ cao nhất và ở mức độ thấp nhất.

Biến phí ĐV = (Cmax – Cmin)/(Qmax-Qmin)

Biến phí ĐV = (Cmax – Cmin)/(Qmax-Qmin)

Cmax: Mức chi phí cao nhất

Cmin: Mức chi phí thấp nhất

Qmax: Mức độ hoạt động cao nhất

Qmin: Mức độ hoạt động thấp nhất

(62)

CHƯƠNG II:

CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

Phương pháp cực đại cực tiểu:

VD:

Có tài liệu về chi phí sản xuất chung ở các mức hoạt động ( số giờ

máy) qua các tháng như sau:

(h)

(VND)

Tháng

Mức hoạt động

Tổng CPSXC

Ghi chú

1

65.000

1.850.000

2

70.000

1.980.000

3

60.000

1.740.000

min

4

75.000

2.130.000

5

80.000

2.220.000

6

90.000

2.460.000

max

(63)

CHƯƠNG II:

CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

Phương pháp cực đại cực tiểu:

Giải Mức hoạt động Tổng chi phí Mức cao nhất 90.000 2.460.000 Mức thấp nhất 60.000 1.740.000 Chênh lệch 30.000 720.000

==>

Biến phí tính cho 1 giờ máy

= 720.000/30.0000

= 24

(64)

Khoảng

cách trục

AVC= Hệ số góc = Δ Chi phí Δ Sản lượng

*

20

* *

* *

*

Phương pháp vẽ đồ thị phân tán (Scatter Diagram)

y = ax + b

cách trục

tung là

thay đổi

CP.

Khoảng cách trục hoành là thay

(65)
(66)

CHƯƠNG II:

CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

VD: Doanh nghiệp A muốn viết phương trình của chi phí động lực. Phòng kế toán của công ty đã tập hợp tài liệu dưới đây: (VND)

Tháng Số h máy hoạt động Chi phí động lực

(67)

CHƯƠNG II:

CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

Tháng Số h máy (X) CP động lực (Y) X.Y XX

(68)

Phương pháp PT theo thiết kế

Dựa trên cơ sở xem xét CP nào sẽ phải chi ra mà không căn cứ

vào CP nào đã chi. P.pháp này thường được áp dụng cho SP mới

Xác định hàm CP

Phương pháp phân tích hạch toán

(69)

Câu hỏi ôn tập

1. Hãy nêu mục đích của việc phân loại chi phí và các cách phân loại chi phí?

2. Phân biệt chi phí cố định và chi phí biến đổi?

3. Chi phí cố định đơn vị thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt động tăng?

Cho thí dụ minh hoạ.

4. Chi phí biến đổi đơn vị thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt động tăng?

5. Thế nào là CP kiểm soát được và không kiểm soát được? Hãy liệt kê một số

loại CP kiểm soát được và không kiểm soát được bởi nhà QL nhà hàng búp

phê.

6. Phân biệt giữa CP sản phẩm và CP thời kỳ. Vì sao CP sản phẩm được gọi là

6. Phân biệt giữa CP sản phẩm và CP thời kỳ. Vì sao CP sản phẩm được gọi là

CP thành phẩm tồn kho?

7. Hãy phân biệt CP thực tế phát sinh với CP cơ hội.

8. Phân biệt CP chìm với CP chênh lệch.

9. Hãy cho biết có những cách phân loại CP nào được xem xét khi lựa chọn

phương

án KD?

(70)

Câu hỏi ôn tập

12.

Trong các loại hình doanh nghiệp sau đây, hãy đề xuất một tiêu thức đo

lường mức hoạt động của nó (a) khách sạn, (b) bệnh viện, (c) công ty tư vấn pháp

lý, (d) garage sửa chữa ô tô, (e) siêu thị.

13.

Theo bạn, chi phí tiền lương của bộ phận KCS là loại chi phí gì? Vì sao?.

14.

Hãy cho biết, trong các khoản mục chi phí dưới đây, khoản mục nào là

chi phí bắt buộc, khoản mục nào là chi phí không bắt buộc?

- Chi phí bảo trì máy móc thiết bị trong phân xưởng

- Chi phí quảng cáo trực tiếp

- Chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm của công ty

- Chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm của công ty

- Khấu hao máy móc, thiết bị

- Chi phí tiền lương của giám đốc công ty

- Chi phí thưởng nhân viên

15.

Hãy trình bày cách xác định hàm chi phí bằng phương pháp cực đại-cực

tiểu chi phí? Cho ví dụ minh họa bằng số liệu thực tế tự thu thập và cho biết ý

nghĩa của nó trong quản lý.

(71)

Câu hỏi ôn tập chương

1. Hãy nêu mục đích của việc phân loại chi phí và các cách phân loại chi phí? 2. Phân biệt chi phí cố định và chi phí biến đổi?

3. Chi phí cố định đơn vị thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt động tăng? Cho thí dụ minh hoạ. 4. Chi phí biến đổi đơn vị thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt động tăng?

5. Thế nào là chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được? Hãy liệt kê một số loại chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được bởi nhà quản lý nhà hàng búp phê.

6. Phân biệt giữa chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. Vì sao chi phí sản phẩm được gọi là chi phí thành phẩm tồn kho?

7. Hãy phân biệt chi phí thực tế phát sinh với chi phí cơ hội. 8. Phân biệt chi phí chìm với chi phí chênh lệch.

9. Hãy cho biết có những cách phân loại chi phí nào được xem xét khi lựa chọn phương án kinh doanh?

10.Hãy cho biết trong một nhà hàng ở khách sạn, chi phí nào là chi phí không kiểm soát được và chi phí nào là chi phí kiểm soát được bởi người quản lý nhà hàng?

11.Trình bày ý nghĩa của cách ứng xử của chi phí theo mức hoạt động trong việc lập kế hoạch và ra quyết định.

12.Trong các loại hình doanh nghiệp sau đây, hãy đề xuất một tiêu thức đo lường mức hoạt động của nó (a) khách 12.Trong các loại hình doanh nghiệp sau đây, hãy đề xuất một tiêu thức đo lường mức hoạt động của nó (a) khách sạn, (b) bệnh viện, (c) công ty tư vấn pháp lý, (d) garage sửa chữa ô tô, (e) siêu thị.

13.Theo bạn, chi phí tiền lương của bộ phận KCS là loại chi phí gì? Vì sao?.

14.Hãy cho biết, trong các khoản mục chi phí dưới đây, khoản mục nào là chi phí bắt buộc, khoản mục nào là chi phí không bắt buộc?

- Chi phí bảo trì máy móc thiết bị trong phân xưởng - Chi phí quảng cáo trực tiếp

- Chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm của công ty - Khấu hao máy móc, thiết bị

- Chi phí tiền lương của giám đốc công ty - Chi phí thưởng nhân viên

15.Hãy trình bày cách xác định hàm chi phí bằng phương pháp cực đại-cực tiểu chi phí? Cho ví dụ minh họa bằng số liệu thực tế tự thu thập và cho biết ý nghĩa của nó trong quản lý.

(72)

Bài giảng Chương 3:

LẬP DỰ TOÁN SXKD

TS. Đỗ Quang Giám

(73)

Mục tiêu

Nhằm giúp SV nắm được những kiến thức sau:

Mục đích của việc lập dự toán.

Qui trình lập dự toán.

Quá trình quản trị dự toán trong DN.

Quá trình quản trị dự toán trong DN.

Trình tự và phương pháp lập dự toán chủ đạo

.

Nội dung dự toán SXKD

(74)

Khái niệm về dự toán

• Dự toán là một trong những công cụ được sử dụng

rộng rãi bởi các nhà quản lý trong việc hoạch định

và kiểm soát các tổ chức.

• Dự toán ngân sách là những dự kiến được tính toán

• Dự toán ngân sách là những dự kiến được tính toán

một cách toàn diện và có sự phối hợp, chỉ rõ cách thức

huy động các nguồn lực cho các hoạt động KD của

DN.

(75)

Mục tiêu của dự toán

Dự toán cung cấp cho doanh nghiệp thông tin về toàn bộ

kế hoạch KD của DN một cách có hệ thống và đảm bảo

việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra.

(76)

Vai trò của dự toán

Lập KH

Dự toán ngân sách buộc người QL phải dự tính những gì sẽ xảy ra trong

tương lai, thấy được những gì cần phải làm để thay đổi kết quả không

mong muốn.

Kiểm soát

(77)

Trình tự lập dự toán

• Mỗi cấp QL đều có trách nhiệm với những CP thuộc phạm vi kiểm soát

của mình, do đó người QL ở mỗi cấp có trách nhiệm về những biến

động CP giữa KH và TH. Trách nhiệm lập dự toán ngân sách ở cấp nào

do người QL ở cấp đó thực hiện.

(78)

Nội dung của dự toán

• Dự toán về tiêu thụ sản phẩm

• Dự toán về tiêu thụ sản phẩm

• Dự toán sản xuất

• Dự toán tồn kho thành phẩm

• Dự toán CP nguyên vật liệu trực tiếp

• Dự toán CP nhân công trực tiếp

• Dự toán CP nhân công trực tiếp

• Dự toán CP sản xuất chung

• Dự toán CP bán hàng và quản lý DN

• Dự toán tiền mặt

(79)
(80)

Xây dựng định mức CPSXKD

Dự toán được XD dựa trên 3 loại định mức:

Dự toán được XD dựa trên 3 loại định mức:

(81)

Định mức lượng tiêu hao:

-

Gồm NL dùng cho SX+ hao hụt cho phép+ mức tiêu hao cho

SP hỏng

- Định mức tiêu hao NL cần xây dụng cho từng loại NL

Định mức CP NVLTT

- Định mức tiêu hao NL cần xây dụng cho từng loại NL

Định mức giá:

-

là đơn giá mua thực tế+ các CP phát sinh trong quá trình mua

hàng

- Định mức giá NL cần xây dựng cho từng loại NL

(82)

Định mức CP NCTT

Định mức CPNCTT cho 1 SP được XD dựa trên

Định mức CPNCTT cho 1 SP được XD dựa trên

định mức thời gian và định mức đơn giá tiền

lương cho 1 SP .

- Định mức thời gian/ SP gồm: Tg chuẩn bị SX, tg thực

- Định mức thời gian/ SP gồm: Tg chuẩn bị SX, tg thực

tế SX, tg giải lao, tg máy móc ngừng nghỉ, tg cho SP

hỏng…

(83)

Định mức CP SXC

Định mức CP SXC gồm cả định mức định phí và định

mức biến phí SXC

Định mức định phí và biến phí SXC được XD dựa trên

đơn giá định phí và biến phí SXC nhân với định mức

đơn vị tiêu chuẩn/S.phẩm X

đơn vị tiêu chuẩn/S.phẩm X

Tiêu chuẩn cần phân bổ dựa vào đặc điểm của SX của

DN

(84)
(85)

Dự toán tiêu thụ SP

Dự toán tiêu thụ SP được trên cơ sở dự báo SP tiêu thụ,

Dự toán tiêu thụ SP được trên cơ sở dự báo SP tiêu thụ,

căn cứ để tiến hành gồm:

Khối lượng SP tiêu thụ của các kỳ trước.

Các đơn đặt hàng chưa thực hiện.

Các điều kiện chung về kinh tế.

Các điều kiện chung về kinh tế.

Cạnh tranh trong KD trên thị trường.

Quảng cáo và việc đẩy mạnh tiêu thụ.

(86)

Dự toán tiêu thụ SP

Quý Cả năm 1 2 3 4 Khối lượng SP dự kiến Giá bán Tổng doanh thu 10.000 $20 $200.000 30.000 $20 $600.000 40.000 $20 $800.000 20.000 $20 $400.000 100.000 $20 $2.000.000

Kế hoạch thu tiền

Công ty ABC

Cho năm kết thúc 31 tháng 12 năm X

Kế hoạch thu tiền Các khoản thu 31/12/X-1 Doanh số qúy 1 Doanh số qúy 2 Doanh số qúy 3 Doanh số qúy 4 Tổng tiền thu được $90.000 $140.000 $230.000 $60.000 $420.000 $480.000 $180.000 $560.000 $740.000 $240.000 $280.000 $520.000 $90.000 $200.000 $600.000 $800.000 $280.000 $1.970.000

(87)

Dự toán sản xuất

• Sau khi bảng dự toán về tiêu thụ SP đã được lập, các

yêu cầu của SX cho kỳ dự toán sắp tới có thể được lập

thành bảng dự toán về SX.

• Nguyên tắc: Khối lượng SP phải đủ để sẵn sàng thỏa

mãn yêu cầu của tiêu thụ, đồng thời cho yêu cầu tồn kho

mãn yêu cầu của tiêu thụ, đồng thời cho yêu cầu tồn kho

cuối kỳ. Nhu cầu SX được xác định như sau:

(88)

Dự toán sản xuất

Quý Cả Năm 1 2 3 4 KL tiêu thụ dự kiến + Tồn kho cuối kỳ = Tổng số yêu cầu 10.000 6.000 16.000 30.000 8.000 38.000 40.000 4.000 44.000 20.000 3.000 23.000 100.000 3.000 103.000 - Tồn kho đầu kỳ = Khối lượng cần SX 2.000 14.000 6.000 32.000 8.000 36.000 4.000 19.000 2.000 101.000

(89)

Dự toán TP tồn kho cuối kỳ

Số lượng Chi phí Tổng cộng ($)

• TP tồn kho CK là số TP dự trữ để tiêu thụ ở kỳ sau, nhằm đáp ứng

yêu cầu NVL cho SX và hàng hóa bán ra một cách kịp thời.

• Để dự toán hợp lý TP tồn kho phải dựa trên p.pháp thống kê kinh

nghiệm, khả năng tiêu dùng, sức mua.

Lượng TP tồn kho CK dự kiến = Lượng TP tiêu thụ dự kiến x % tồn kho CK dự kiến.

Số lượng Chi phí Tổng cộng ($)

+ Định mức CPSX / 1 SP

Nguyên liệu trực tiếp Lao động trực tiếp

Chi phí sản xuất chung Tổng cộng

+ TP tồn kho cuối kỳ:

TP tồn kho cuối kỳ Giá thành 1 đơn vị

Trị giá TP tồn kho cuối kỳ

(90)

Dự toán NL trực tiếp

Dự toán NVLTT được lập để chỉ ra nhu cầu NL cần

thiết cho quá trình SX.

Mục đích: Nhằm đảm bảo đầy đủ NL phục vụ SX và

nhu cầu NL tồn kho CK. Một phần của nhu cầu NL

này đã được đáp ứng bởi NL tồn kho ĐK, số còn lại

này đã được đáp ứng bởi NL tồn kho ĐK, số còn lại

phải được mua thêm trong kỳ.

(91)

Quý Cả Năm 1 2 3 4

Khối lượng SP SX dự kiến x Nguyên liệu / 1SP (kg) = Nhu cầu NL cho SX + Yêu cầu tồn kho cuối kỳ = Tổng nhu cầu NL (kg) - Tồn kho NL đầu kỳ = NL cần mua vào 14.000 5.0 70.000 16.000 86.000 7.000 79.000 32.000 5.0 160.000 18.000 178.000 16.000 162.000 36.000 5.0 180.000 9.500 189.500 18.000 171.500 19.000 5.0 95.000 7.500 102.500 9.500 93.000 101.000 5.0 505.000 7.500 512.500 7.000 505.500

Dự toán NL trực tiếp

= NL cần mua vào Chi phí mua NL ($0.6/kg) 79.000 $47.400 162.000 $97.200 171.500 $102.900 93.000 $55.800 505.500 $303.300

Kế hoạch thanh toán tiền mua NL

Các khoản phải trả 31/12/X-1 Chi phí mua quý 1 ($47.400) Chi phí mua quý 2 ($97.200) Chi phí mua quý 3 ($102.900) Chi phí mua quý 4 ($55.800)

Tổng chi tiền mặt $25.800 23.700 $49.500 $23.700 48.600 $72.300 $48.600 51.450 100.050 $51.450 27.900 $79.350 $25.800 47.400 97.200 102.900 27.900 $301.200

(92)

Dự toán CP lao động trực tiếp

Dự toán LĐTT được lập dựa trên dự toán SX. Nhu cầu LĐTT

cần được tính toán để DN biết được lực lượng LĐ có đáp ứng

được nhau cầu SX hay không.

Nhu cầu về LĐ trực tiếp được tính toán dựa trên tổng số lượng

SP cần SX ra trong kỳ và định mức thời gian LĐTT cần thiết cho 1

SP. Nếu có nhiều loại LĐ khác nhau gắn với quá trình SX thì việc

tính toán phải dựa theo nhu cầu từng loại LĐ.

Lượng thời gian LĐ trực tiếp dự kiến nhân với đơn giá của 1

Quý Cả

Năm

1 2 3 4

Khối lượng SP cần SX (SP)

x Định mức thời gian LĐTT/ 1 SP (giờ) = Tổng nhu cầu về thời gian LĐTT (giờ) x Đơn giá của 1 giờ LĐTT ($/giờ)

= Tổng chi phí LĐTT 14.000 0.8 11.200 7.5 $84.000 32.000 0.8 25.600 7.5 $192.000 36.000 0.8 28.800 7.5 $216.000 19.000 0.8 15.200 7.5 $114.000 101.000 0.8 80.800 7.5 $606.000

(93)

Dự toán chi phí SX chung

• Chi phí

SX chung được dự toán cho từng loại SP. Vì vậy, trước

hết phải lập dự toán theo tổng số, sau đó phân bổ cho từng loại

SP theo tiêu thức hợp lý.

• Chi phí SXC được lập dự toán theo định phí và biến phí SXC,

dựa trên đơn giá phân bổ và tiêu thức phân bổ (giả sử Công ty

dựa trên đơn giá phân bổ và tiêu thức phân bổ (giả sử Công ty

ABC, tiêu thức phân bổ CPSXC là

thời gian LĐTT

).

• Dự toán CPSXC cũng được sử dụng để xây dựng dự toán vốn

bằng tiền.

(94)

Dự toán chi phí SX chung

Quý Cả Năm 1 2 3 4

Thời gian lao động trực tiếp dự kiến x Đơn giá SXC khả biến ($/giờ)

= Tổng biến phí SXC dự kiến phân bổ ($) + Tổng định phí SXC dự kiến (1)

+ Tổng định phí SXC dự kiến (1) = Tổng CP SXC

- Chi phí khấu hao

(95)

Dự toán chi phí SX chung

Quý Cả Năm 1 2 3 4

Thời gian lao động trực tiếp dự kiến x Đơn giá SXC khả biến ($/giờ)

= Tổng biến phí SXC dự kiến phân bổ ($) + Tổng định phí SXC dự kiến (1) 11.200 2 22.400 60.600 25.600 2 51.200 60.600 28.800 2 57.600 60.600 15.200 2 30.400 60.600 80.800 2 161.600 242.400 + Tổng định phí SXC dự kiến (1) = Tổng CP SXC - Chi phí khấu hao

= Chi bằng tiền cho chi phí SXC ($)

(96)

Dự toán CPBH và CPQL

• Dự toán CPBH và CPQL là dự kiến các khoản CP sẽ phát sinh

trong kỳ dự toán ngoài lĩnh vực SX.

• Dự toán CPBH và CP quản lý được lập từ nhiều bảng dự toán

của những người có trách nhiệm trong khâu BH và QL lập ra

.

• Nếu số lượng các khoản mục CP quá nhiều sẽ có nhiều bảng

dự toán riêng biệt được lập theo từng chức năng BH và QL.

(97)

Dự toán CPBH và CPQL

Quý Cả Năm 1 2 3 4

Khối lượng tiêu thụ dự kiến

x Định mức phân bổ biến phí BH&QL ($/SP) = CP khả biến dự kiến được phân bổ ($) + Định phí lưu thông và QL: 10.000 1.8 18.000 30.000 1.8 54.000 40.000 1.8 72.000 20.000 1.8 36.000 100.000 1.8 180.000 + Định phí lưu thông và QL:

(98)

Dự toán tiền mặt

Dự toán tiền mặt là việc dự kiến lượng tiền thu, chi trong kỳ

để sử dụng hợp lý và có hiệu quả trong quá trình SXKD. Dự

toán tiền mặt được lập dựa trên số liệu của các dự toán đã trình

bày ở trên, gồm 4 phần:

• 1. Phần thu: Bao gồm số dư tiền mặt đầu kỳ cộng với số tiền

dự kiến thu được trong kỳ từ việc tiêu thụ SP.

dự kiến thu được trong kỳ từ việc tiêu thụ SP.

(99)

Dự toán tiền mặt

• 3. Phần cân đối thu chi: Dựa trên chênh lệch giữa

tổng thu và tổng chi. Nếu tổng chi lớn hơn tổng thu,

DN phải có kế hoạch thêm vốn NH. Ngược lại, nếu

tổng thu vào lớn hơn tổng chi thì DN có kế hoạch trả

bớt nợ vay của các kỳ trước hoặc đem đầu tư ngắn

bớt nợ vay của các kỳ trước hoặc đem đầu tư ngắn

hạn.

(100)

Dự toán tiền mặt

Quý Cả

Năm

1 2 3 4

Số dư tiền mặt đầu kỳ Cộng thu vào trong kỳ:

Thu vào từ việc bán hàng Tổng thu vào trong kỳ Trừ chi ra:

Nguyên liệu trực tiếp Lao động trực tiếp Sản xuất chung Lưu thông và quản lý Thuế thu nhập Mua sắm tài sản Chia lãi cổ phần $42.500 230.000 272.500 49.500 84.000 68.000 93.000 18.000 30.000 10.000 $40.000 480.000 520.000 72.300 192.000 96.800 130.900 18.000 20.000 10.000 $40.000 740.000 780.000 100.050 216.000 103.200 184.750 18.000 -10.000 $40.500 520.000 560.500 79.350 114.000 76.000 129.150 18.000 -10.000 $42.500 1.970.000 2.012.500 301.200 606.000 344.000 537.800 72.000 50.000 40.000 Chia lãi cổ phần Tổng cộng chi ra Cân đối thu chi Hoạt động tài chính:

Các khoản vay (đầu kỳ) Các khoản trả (cuối kỳ) Trả lãi vay (lãi suất 10%) Tổng hoạt động tài chính Số dư tiền mặt cuối kỳ 10.000 352.500 (80.000) 120.000(1) -120.000 $40.000 10.000 540.000 (20.000) 60.000 -60.000 $40.000 10.000 632.000 148.000 -(100.000) (7.500)(2) (107.500) $40.500 10.000 426.500 134.000 -(80.000) (6.500)(2) (86.500) $47.500 40.000 1.951.000 61.500 180.000 (180.000) (14.000) (14.000) $47.500 Ghi chú:

- Công ty yêu cầu số dư tiền mặt tối thiểu là $40.000. Do vậy, tiền vay phải đủ trang trãi cho phần chi bị thiếu $80.000 và số dư tiền mặt tối thiểu được yêu cầu $40.000, tổng cộng $120.000.

- Chi tiền trả lãi vay chỉ dựa trên vốn được trả và thời gian hoàn trả. Thí dụ: Lãi của quý 3 chỉ tính trên lãi của $100.000 vốn gốc trả vào cuối quý 3: $100.000 * 10% * ¾ = $7.500. Lãi tiền vay của quý 4 sẽ được tính như sau:

(101)

Dự toán báo cáo kết quả KD

Doanh số (100.000 SP x $20/1 SP)

- Giá vốn hàng bán (100.000 SP x $13/SP)

$2.000.000

(1.300.000)

Dự toán báo cáo kết quả hoạt động

KD là loại dự toán

mang tính tổng hợp, dựa trên căn cứ của dự toán tiêu thụ,

dự toán giá vốn

HB và các dự toán bộ phận khác.

- Giá vốn hàng bán (100.000 SP x $13/SP)

= Lãi gộp

- Chi phí lưu thông và quản lý

= Lãi thuần từ hoạt động KD

- Chi trả lãi vay

= Lãi thuần trước thuế

- Thuế thu nhập

= Lãi thuần sau thuế

(102)

Dự toán bảng cân đối kế toán

Dự toán bảng cân đối kế toán được lập dựa vào số liệu

của bảng cân đối kế toán năm trước và các bảng dự

toán được thiết lập ở những phần trên.

(103)

Dự toán bảng cân đối kế toán

Chỉ tiêu Năm trước Dự toán năm nay TÀI SẢN.

A. Tài sản lưu động. Tiền mặt (a)

Các khoản phải thu (b) Tồn kho nguyên liệu (c) Tồn kho thành phẩm (d) B. Tài sản cố định. Đất đai Nhà xưởng $162.700 42.500 90.000 4.200 26.000 $488.000 80.000 300.000 $211.000 47.500 120.000 4.500 39.000 $478.000 80.000 300.000 Nhà xưởng

Máy móc thiết bị (e) Khấu hao TSCĐ (f) Tổng cộng tài sản NGUỒN VỐN. A. Nợ phải trả. Vay ngân hàng Các khoản phải trả (g) B. Nguồn vốn chủ sở hữu. Vốn cổ đông

(104)

Ghi chú

(a). Số dư tiền mặt cuối kỳ dự kiến trong dự toán vốn bằng tiền;

(b). 30% doanh số quý 4, lấy từ dự toán về tiêu thụ sản phẩm;

(c). Lấy từ dự toán nguyên vật liệu: Tồn kho nguyên liệu cuối kỳ 7.500 kg x

0.6$/kg = $4.500;

(d). Lấy từ dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ;

(e). Lấy số liệu trên bảng CĐKT năm trước + 50.000 dự kiến mua sắm thêm

(e). Lấy số liệu trên bảng CĐKT năm trước + 50.000 dự kiến mua sắm thêm

trong năm dự toán (400.000 + 50.000 = 750.000);

(f). Lấy số liệu khấu hao trên bảng cân đối năm trước là $292.000 cộng

thêm chi phí khấu hao dự toán $60.000 trên bảng dự toán chi phí sản xuất

chung (292.000 + 60.000 = $352.000);

(g). 50% tiền mua NL quý 4, số liệu lấy từ dự toán nguyên liệu;

(105)

Câu hỏi ôn tập chương

1. Dự toán là gì? Cho biết vai trò của lập dự toán? 2. Có các cách phân loại dự toán nào?

3. Trình tự lập dự toán được tiến hành như thế nào?

4. Hệ thống định mức chi phí được lập cho các khoản mục chi phí nào? Hãy cho biết nguyên tắc xây dựng định mức chi phí cho từng khoản mục đó?

5. Hệ thống dự toán chủ đạo gồm những dự toán bộ phận nào? Hãy vẽ sơ đồ trình bày hệ thống dự toán chủ đạo và cho biết mối quan hệ giữa các bộ phận?

6. Tại sao dự toán tiêu thụ được lập đầu tiên và là cơ sở để lập các dự toán khác? 7. Tại sao dự toán sẽ thúc đẩy việc hợp tác giữa các bộ phận, đơn vị trong một tổ chức trong việc thực hiện mục tiêu của tổ chức?

chức trong việc thực hiện mục tiêu của tổ chức?

8. Hãy cho biết tại sao quá trình lập dự toán cần huy động sự tham gia của mọi người trong tổ chức?

9. Bạn lập kế hoạch (dự toán) các chi phí cho việc học tập của bạn ở trường đại học như thế nào?

10. Liệu có doanh nghiệp nào không cần lập dự toán mà giám đốc doanh nghiệp vẫn điều hành doanh nghiệp hoạt động bình thường không? cho ví dụ.

(106)

CHƯƠNG IV

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ

-KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN

KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN

(107)

Ý NGHĨA

PT mối quan hệ CVP là xem xét mqh giữa các

nhân tố : giá bán, sản lượng,

CPBĐ, CPCĐ, kết

cấu mặt hàng và ảnh hưởng của các nhân tố đó

đến lợi nhuận của

DN, nhằm thấy được:

- Khả năng tiềm tàng của

DN mà nhà quản trị

cần khai thác.

- Làm cơ sở để lựa chọn dây chuyền sản xuất,

(108)

NHỮNG CHỈ TIÊU CHỦ YẾU

Lãi đóng góp (L

ĐG

): là phần còn lại của DT sau

(109)

BÁO CÁO KQKD

(dạng lãi đóng góp)

TỔNG

SP

1 SP

Doanh thu

pq

p

CP biến đổi

AVC.q

AVC

Lãi đóng góp

(p – AVC)q

(p – AVC)

CP cố định

FC

CP cố định

FC

Lợi nhuận

(p – AVC)q - FC

- Nếu không

SX (q = 0), Lợi nhuận L = - FC

- Khi SX cho lợi nhuận L = 0, thì Lãi ĐG = FC; tại q

hv

(SL hòa

vốn), thì (p – AVC )q

hv

= FC

(110)
(111)

Lãi đóng góp

(112)

Tỷ lệ lãi đóng góp

• Tỷ lệ

L

ĐG

là tỷ lệ

% của lãi ĐG tính trên DT:

[(p-AVC)/p].100

Hay tỷ lệ

L

ĐG

là tỷ lệ

% giữa tổng L

ĐG

tổng

Hay tỷ lệ

L

ĐG

là tỷ lệ

% giữa tổng L

ĐG

tổng

DT.

(113)

Tỷ lệ lãi đóng góp

• ∆L = L

2

– L

1

= (p -

AVC ).(q

2

q

1

)

• ∆

DT = (q

2

q

1

)p

• Vậy ∆L =

[(p - AVC) /p](q

2

q

1

)p

Thông qua khái niệm về tỷ lệ L

ĐG

rút ra được mối quan hệ

giữa

DT và LN, mối quan hệ đó là:

giữa

DT và LN, mối quan hệ đó là:

+ Nếu DT tăng lên một lượng thì LN tăng lên một lượng

bằng

DT tăng lên nhân với tỷ lệ số L

ĐG

, hay

+ Nếu tăng cùng một lượng DT ở tất cả SP, những lĩnh vực,

(114)

Cơ cấu chi phí

• Tổng

CP SXKD của DN, bao gồm FC và VC. Cơ cấu

CP là mối qh tỷ trọng của VC và FC chiếm trong

tổng

CP.

• Vấn đề được đặt ra là loại

CP nào chiếm tỷ trọng

cao và ngược lại thì sẽ có lợi

??

cao và ngược lại thì sẽ có lợi

??

• Không thể trả lời chắc chắn cho câu hỏi này mà

còn tùy thuộc vào điều kiện

KD của DN.

(115)

Cơ cấu chi phí

• Những DN có tỷ trọng FC lớn thường có mức đầu tư

lớn  khi gặp thuận lợi thì

PT nhanh, nhưng nếu gặp

rủi ro, DT giảm nhanh, LN giảm nhanh, DN sẽ phá

sản nhanh.

• Ngược lại đối với những DN có tỷ trọng FC nhỏ, VC

• Ngược lại đối với những DN có tỷ trọng FC nhỏ, VC

lớn,

thì tỷ lệ L

ĐG

sẽ nhỏ, nếu tăng/giảm DT thì LN

tăng/giảm ít hơn.

Referências

Documentos relacionados

Essa patologia demanda vários tipos de cuidado e o enfermeiro como o responsável pelo processo do cuidar dos pacientes, deve estar capacitado para realizar o planejamento

Em 2003, Melo propôs um escore para a predição da anemia fetal através de métodos não invasivos, que revolucionou o acompanhamento de gestações complicadas por isoimunização,

Com esse intuito, as seguintes possibilidades podem ser exploradas: (i) a ampliação da análise para outros setores industriais com vistas a construir um mapa geral

Se um processo tentar abrir uma fila em modo de escrita, e nesse instante não houver um processo que tenha aberto a fila em modo de acesso de leitura, o processo fica

Como resultado do mapeamento das atividades diárias e da definição das atividades definidas como críticas ao trabalho dos colaboradores avaliados, foram

Ao argumentar sobre a acessibilidade de pessoas com deficiência visual às plataformas audiovisuais, o artigo tem como objetivo apresentar meios de facilitar aos

Em Campo Grande, a dissertação de Fernanda Ros Ortiz (2014), defendida no Programa de Pós-Graduação em Educação, no Centro de Ciências Humanas e Sociais, da Universidade Federal

(2003) estudando o efeito de diferentes tempos entre a pulverização do regulador a base de cloreto de mepiquat na dose de 12,5 g ha -1 do ingrediente ativo e a ocorrência de