• Nenhum resultado encontrado

HÓA KỸ THUẬT - PHẠM NGUYÊN CHƯƠNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2021

Share "HÓA KỸ THUẬT - PHẠM NGUYÊN CHƯƠNG"

Copied!
359
0
0

Texto

(1)
(2)

5-54-6C7

--- —--- 111-93-02

KHKT-02

(3)

3

LỜI NÓI ðẦU

Môn học Hoá kỹ thuật cơ sở ñã ñược ñưa vào chương trình giảng dạy hơn 20 năm qua tại Khoa Hoá, Trường ðại học Khoa hoc Tư nhiên, ðai hoc Quốc gia Hà Nội: Tài liệu dùng cho sinh viên học môn học này trước ñây là cuốn Giáo trình Hoá kỹ thuật cơ sở, xuất bản năm 1980 do tắc giả Nguyễn Xiiân Dũng, Phạm Nguyền Chương và N guyễn.Bích Hà biên soạn. Sail thời gian ñó, dựa trên những kinh nghiệm tích luỹ ñược trong quá trình giảng dạy cũng như sự phát triển của ngành Công nghệ Hoá học, cuốn tìoá kỹ thuật cơ sở ñã ñược tập thể cán bộ giảng dạy Bộ môn Công nghệ Hoá học biên soạn lại, có sửa chữa bổ sung và nâng cao nhằm phục vụ cho việc ñào tạo cử nhân khoa học ngành Hóa học trong giai ñoạn mới.

Giáo trình Hoá kỹ thuật biên soạn lần này gồm hai cuốn: Cuốn ỉ: Hoá kỹ thuật.

Cuốn 2: Bài tập Hoá kỹ thuật.

Giáo trình này dùng ñ ể giảng dạy cho sinh viên năm thứ bá ngành Hoấ học, hệ ñào tạo cử nhãn khoa học Hoá học.

Cuốn "Hoá kỹ thuật" ñược biên soạn gồm bốn phần: Phần I: Kỹ thuật tách chất (30 riết).

Phần 11: Kỹ thuật tiến hành phản ứng (30 tiết). Phần HI: Kỹ thuật vô cơ (15 tiết).

Phần N : Kỹ thuật hữu cơ (15 tiết).

Phần "Kỹ thuật tách chất" do các tác giả Phạm Nguyên Chương, Hà Sỹ Uyên và Nguyễn Diễm Trang biên soạn.

Phẩn "Kỹ thuật tiến hành phản ứng" do các tác giả Nguyễn Văn Nội và Phạm Hùng Việt biên soạn.

Phần "Kỹ thuật sản xuất các hợp chất vô cơ và hữu cơ" do các tác giả Nguyễn Trọng Uyển, Trần Hồng Côn, Nguyễn Diễm Trạng và Hoa Hữu Thu biên soạn.

(4)

4 Lời nói ñầu

Các tác giả vô cùng cảm ơn khi nhận ñược những ý kiến của ñồng nghiệp và sinh viên về những thiếu sốt nội dung cũng như hình thức của cuốn giáo trình.

Các tác giả

(5)

MỤC LỤC

Trang

Lời nói ñầu 3

Phần I. KỸ THUẬT TÁCH CHẤT Chương 1. Các phương pháp cơ học tách chất 1.1. Các phựơng pháp chia nhỏ chất rắn 15 1.2 Phân loại theo cỡ hạt 17 Ì.2.Í. Phân loại theo phương pháp sàng 17 1.2.2. Phương pháp phân loại bằng dòng không khí (sức gió) 18 1.2.3. Phân loại bằng dòng 18 1.3. Các phương pháp cơ học tách chất 20 1.3.1. Tách chất dựa vào tỷ trọng 20 1.3.2. Tách bằng phương pháp từ trường 21 1.3.3. Tách theo phương pháp ñiện trường 22

1.3.4. Tách chất theo phương pháp tuyển nổi 23

. 1.3.5. Phương pháp lọc 25 Chương 2. Các phương pháp nhiệt tách chất 2.1. Sấy khô chất rắn 29 2:1.1. Sấy khô bằng không khí nóng 29 2.1.2. Sấy khô bằng phương pháp tiệp xúc 32 2.2. Chung cất 33 2.2.1. Cột chung cất 33 2.2.2. Các khả năng tiết kiệm năng lượng 34 2.2.3. Chưng cất hệ nhiều cấu tử 35 2.2.4. Cân bằng lỏng - hơi • 38 2.2.5 Chưng cất ñẳng phí 43 2.2.6. Chưng cất chiết 45 2 3. Hấp thụ ~ 48 2.3.1. Cơ sở hoá lý 48

2.3.2. Các quá trình hấp thụ tách chất quan trọng trong kỹ thuật 49

2.4. Chiết lỏng - iỏng 53

(6)

6 Mục lục

2.4.3. Các quá trình chiết lỏng - lỏng quan trọng trong kỹ thuật 57

2.5. Tách chất bằng phương pháp hấp phụ 63

2.5.1. Khái niệm chung 63

2.5.2. Các chất hấp phụ và ứng dụng của chúng trong công nghiệp 67

2.6. Tách chất nhờ màng bán thấm 74

2.6.1. Khái niệm chung 74

2.6.2. Thẩm thấu^ thẩm thấu ngược và siếu lộc 77

2.6.3. Thẩm tích 78

2.6.4. ðiện thẩm tích 79

2.6.5. Công nghệ màng lỏng 80

2.6.6. Bốc hơi qua màng ■ ’ ! 81

2.7. Tách chất bằng phương pháp kết tinh 81

2.7.1. Khái niệm chung 81

2.7.2. Kết tinh bằng cách ỉàm lạnh 88

2.7.3. Kết tinh bằng bay hơi 90

2.7.4. Kết tinh chân không 90

2.7.5. Kết tinh từ hỗn hợp nóng chảy 90

Phần II. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH PHẢN ÚNG

Chương 3. Giới thiệu về kỹ th u ật tiến hành phẫn ứng

3.1. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tốc ñộ phản ứng 96

3.2. ðịnh nghĩa về tốc ñộ phản úng 96

Chương 4. Những vấn ñề ñộng học ứng dụng trong kỹ th u ật tiến hành các phản ứng ñồng thể

4.1. Sự phụ thuộc của tốc ñộ phản úng vào nhiệt ñộ , 99

4.1.1. Sự phụ thuộc của tốc ñộ phản ứng vào nhiệt ñộ theo ñịnh luật

Arrhenius 99

4.1.2. Sự phụ thuộc của tốc ñộ pharTững vào nhiệt ñộ theo lý thuyết nhiệt

ñộng học 99

4.1.3. Sự phụ thuộc của tốc ñộ phản ứng vào nhiệt ñộ theo thuyết vá chạm 100 4.1.4. Sự phụ thuộc của tốc ñộ phản ứng vào nhiệt ñộ theo thuyết trặng thái

chuyển tiếp 101

4.1.5. So sánh các thuyết với ñịnh luật Arrhenius ; 103

4.1.6. Tìm cơ chế của phản ứng 103

4.2. ðộng học của phản ứng ñồng thể ■ r ỉ 104

(7)

Hóa kỹ thuật 7

4.2.1. Tốc ñộ phản ứng ñồng thể ' 104

4.2.2. Biểu diễn sự phụ thuộc tốc ñộ phản ứng vào nồngñộ 104

4.2.3. Mô hình ñộng học cho các phản ứng không Cớ bản 105

4.2.4. Tìm mô hình ñộng học cho phản ứng 109

Chương 5. Giới thiệu chung về tính toán trong các thịết bị phản ứng Chương 6. Tính toán trong thiết bị phận ứng gián ñoạn

6.1. Thiết bị phản ứng gián ñoạn ñẳng tích : 116

6.1.1. Phân tích xử lý các số liệu về áp suất tổng nhận ñược từ hệ thống

ñẳng tích . 117

6.1.2. Phương pháp tích phân ñể xử lý các số liệu thực nghiệm 118

6.2. Phản ứng có thể tích thay ñổi 133

Chương 7. Các thiết bị phản ứng lý tựởng 'o '

7.1. Giới thiệu chung ; 135

7.2. Thiết bị phản ứng khuấy lý tưởng gián ñoạn 136

7.3. Thời gian lưu biểu kiến và tốc ñộ thể tích biểu kiến 137

7 A Thiết bị phản ứng khuấy lý tứởng liên tục 138

7.5. Thiết bị phản ứng ống dòng 139

7.6. Thời gian lưu thực t và thời gian lưu biểu kiến X 142

7.6.1. Thiết bị khuấy lý tưởng liên tục ÌMR» 142

7.6.2. Thiết bị ống dòng PFR 143

Chương 8. Hệ thống các thiết bị phản ứng í

8.1. Hệ thống các thiết bị ống dòng PFR mắc song song và nối tiệp. 145 8.2. Hệ thống thiết bị phản ứng gồm các IMR có thể tích bằng nhau mắc nối tiếp 146 8.3. Hệ thống thiết bị phản ứng gồm IiyiR yà PFR njắc hỗn hợp 148

8.3.1. Mắc nối tiếp 148

8.3.2. Mắc song song 149

8.4. Các phản ứng tự xúc tác 149

8.4.1. Sự xem xét ñịnh tính . 149

(8)

8 Mục lục

9.1.1. Phản ứng khí ñồng thể phát nhiệt 153

9.1.2. Các phản ứng khí ñồng thể thu nhiệt 156

9.2. Các phản ứng khí xúc tác dị thể 164

9.2.1. Các phản ứng trung hoà nhiệt 164

9.2.2. Các phản ứng khí phát nhiệt 168

9.2.3. Các phản ứng khí thú nhiệt 171

9.2.4. Quá trình tự cung nhiệt 177

9.3. Các phản ứng trong pha lổng s 180

9.3.1. Các phản ứng trong pha lỏng ñồng thệ 180

9.3.2. Các phản ứng khí - lỏng - „ í ...185

9.4. Các phản ứng trong pha rắn 194

9.4.1. Các phản ứng khí — rắn và phản ứng giữa các chất rắn với nhau 194

9.4.2. Các phản ứng lỏng - rắn 197

Phần III. KỸ THUẬT VÔ c ơ Chương 10. Kỹ thuật sản xuất các loại axit

10.1. Sản xuất axit sunfuric 203

10.1.1. Sản xuất axit sunfuric theo phương pháp tiếp xúc 203 10.1.2. Sản xuất axit sunfuric theo phương pháp nitrozo 209

10.2. Sản xuất axit nitric 211

10.2.1. Sản xuất khí nitơ monoaxit và nitơ ñioxit 211

10.2.2. Phương pháp sản xuất axit nitric loãng 214

10.2.3. Phương pháp sản xuất axit nitric ñặc 216

10.3. Sản xuất axit clohyñric 217

10.3.1. Sần xuất khí hyñroclorua - HC1 = 217

10.3.2. Sản xuất axit clohyñric 218

10.4. Sẫn xuất axìt photphoric 219

10.4.1. Sản xuất axit photphoric bằng phương pháp trao ñổi 220 10.4.2. Sản xuất axit photphoric bằng phương pháp nhiệt 222 Chương ỉ ì . Kỹ thuật sản xuất các baza

11.1. Sản xuất natri hyñroxit . 225

11.1.1. Các quá trình ñiện hoá 225

ll.l;2 i Nguyên liệu : ỉ 226

11.1.3. Phương pháp ñiện phân có màng ngăn 227

11.1.4. Phương pháp ñiện phân sử dụng catot thuỷ ngân 229

(9)

Hóa kỹ thuật 9

11.2. Sản xuất amoni hyñroxit 232

11.3. Sản xuất canxi oxit và canxi hyñroxit 235

Chương 12. Sản xuất một số muối vô cơ quan trọng

12.1. Công nghệ khai thác và tinh chế các muối 239

12.1.1. Khại thác và tinh chế muối NaCl 239

12.1.2. Khai thác và chế biến muối KC1 ; 243

12.1.3. Khai thác và sản xuất bari sunfat 246

12.2. Tổng hợp một số muối vô cơ thông dụng 246

12 2.1. Phương pháp chuyển hoá tương hỗ sản xuất soña 247 12.2.2. Phương pháp chuyển hoẩ tương hỗ sản xuất kali nitrat 250 12.23. Phương pháp chuyển hoá tương hỗ sản xuất amoni sunfat 251

.... 12.2.4. Tổng,hợpK N 03 từ K ơ và HNO, 253

12.2.5. Phương pháp trung hoà sản xuất amoni nitrat 254

12.2.6 Sản xuất phân ure - NH2CONH2 254

12.2.7. Sản xuất phân supephotphat ñơn . . ' o 259

12.2.8. Sản xuất phân supephotphat kép 261

12.2.9. Sản xuất phân tổng hợp NPK ' 263

12.3. Phương pháp oxy hoá ñiện hoá sản xuất một số m uốivô cơ V 265

12.3.1. Sản xuất kali clorat và peclorat ' 265

12.3.2. sản xụất muối kali pemanganat 270

Chương 13. Sản xuất một số vật liệu siỉicat và vật liệu kết dính

13.1. Công nghệ sản xuất thuỷ tinh ~ 273

13.2. Công nghệ sản xuất ñồ gốm 276

13.3. Công” nghệ sản xuất ximăng 277

Phần IV. KỸ THUẬT H ữu c ơ ___ Chương 14. Dầu mỏ và lọc - hóa dầu

14.1. Dầu mỏ và các sản phẩm chính của nhà máy lọc -h o á ñầu 283

14.2. Các phương pháp chính của lọc - hoá dầu 288

14.3. Chưng cất dầu thô 290

(10)

•#> Mục lục

Chương 15. C hế biến dầu mỏ bằng các phương pháp dùng xúc tác

15.1. Cracking xúc tác 295

15.1.1. Chất xúc tác cracking 295

15.1.2. Các phản ứng xảy ra trong cracking xúc tác 296

15.1.3. Cơ chế chuyển hoá 298

15.1.4. Cracking trong công nghiệp 299

15.2. Hyñrocrackìng 301

Chương ló . C hế biến dầu mỏ bằng các phương pháp nhiệt

16.1. Giảm ñộ nhớt 303

16.2. Cốc hoá . _ „ 304

Chương 17. R eform ing xúc tác

17.1. Cơ chếhoá học của reforming .xúc tác 305

.17.2. Reforming xúc tác trong công nghiệp ~ 306

Chương 18. Các phương pháp tổng hợp làm tâng chỉ số octạn của xăng

18.1. ðồng phân hóa hyñrocacbon 309

18 2. Phương pháp oligome hoá 309

18.3. Ankyl hoá olefin 310

18.4. Xử lý hoàn thiện ; 310

Chương 19. K hí tự nhiên 311

Chương 20. T han và các phương pháp chế hoá than

->* 20.1. Khí hoá than 313 20.1.1. Cơ sở hoá học củá phướng pháp 313 20.1.2. Các phương pháp khí hoá than 314 20.2. Nhiệt phân than 315 . 20.2.1. Phương pháp cốc hoá 315 20.2.2. Xử lý phần lỏng 316

ị 20.2.3. Chưng cất và xử lý cặn cốc

318 20.3. Lỏng hoá than 319

(11)

Hóa kỹ thuật 11

Chương 21. Kỹ th u ậ t tổng hợp hữu cơ từ các nguồn nguyên liệu thực vật

21.1. Ý nghĩa của các nguyên liệu từ thực vật 321

21.2. Xenlulozơ 322

21.3. Tinh bột 326

21.4. ðường 328

21.5. Mỡ và dầu 33Ọ

21.6. Nhựa và tinh dầu thực vật 337

Chương 22. P hẩm màu

347 352 355 22.1. Màu và nhuộm màu lên vật liệu

22.2. Kỹ thuật sản xuất màu

(12)
(13)

13

Phần I

(14)

i f b , » i

I t '- h I . ,

r

y-ỉỉi

^

(15)

15

Chương

1

CÁC PHƯƠNG PHÁP Cơ HỌC TÁCH CHẤT

1.1. CÁC PHƯƠNG PHÁ P CHIA NHỎ CHẤT RẮN

Các phản ứng hóa học xảy ra ở pha dị thể, ví dụ: như giữa chất rắn với chất lỏng, giữa chất rắn với khí, giữa chất lỏng với khí hoặc hơi ñược tiến hành nhanh và liên tục tuỵ theo diện tích bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng với nhau, tốc ñộ phản ứng ở ñây tỷ lệ với diện tích bề mặt của các chất tham gia phản ứng, ñó ñó việc làm tăng bề mặt tiếp xúc là rất cần thiết (bằng cách chia nhỏ chất rắn rihờ tác ñộng của lực cơ học).

Mục ñích của việc chia nhỏ chất rắn nhằm: 1) Chuẩn bị nguyên liệu cho quạ trình tách chất 2) Chuẩn bị nguyên liệu cho các phản ứng hóa họe

• 3) Tạo ra các hạt chất rắn có kích cỡ theo yêu cầu chất lượng của sản phẩm cuối. Quá trình chia nhỏ chất rắn ở ñây cần lưu ý ñến ñộ cứng-của nguyên liệu và ñộ chia nhỏ của chất rắn.

Tuỳ theo yêu cầu của ñộ chia nhỏ, người ta sử dụng các phương pháp công nghệ thích hợp như ñập, nghiền, cắt v.v...

ðộ cứng ở ñây chính là ñộ cản chống lại của vật thể này ■ lộn một vật thể khác ichi tác dụng vào nhau.

ðộ chia nhỏ ỈỊ ñược xác ñịnh bởi tỷ lệ của ñường kính hạt nguyên liệu ñem chia nhỏ D và ñường kính hạt sau khi ñã chia nhỏ

d:

D

n = — d D: ñường kính hạt nguyên liệu; d: ñường kính hạt sau a) Ép b) Cát c) ðập Hình 1.1. Mô tả các lực cơ học dùng ñể chia nhỏ chất rán và ñược thực hiện nhờ các máy ñập, máy xay, máy nghiền

(16)

16 Chương I. Các phương pháp cơ học tách chất Ịñưòng nạp nguyên liệu Máy ñập: 1. tấm; 2. ñế ép; 3. vòng.bi.treo. Máy nghiền: 1. trục quay cô' ñinh;

2. trục quay dịch chuyển nhò iò xo.

c)

1. trục; 2. tấm dập hình nón cụt; 3. vòng bi treo; 4. cơ cấu cam.

d).

1. roto; 2. lưõi nghiền; 3. xích ưeo.

Chuyển ñộng của bi cho thiết bị nghiền bi: a) nghiền thô . b) nghiền tinh.

Hình 1.1. Mỏ tả các lực cơ học dùng ñể chia nhỏ chất rắn và ñược thực hiện nhờ các máy ñập, máy xay, máy nghiền (tiếp theo).

(17)

Hóa kỹ thuật 17 Máy ñập búa ñể ñập những tảng nguyên liệu có kích cỡ, từ 0,2 ñến 1,5 m thành những hạt cỡ từ 25 ñến 350 mm. Máy ñập búa phục vụ cho việc ñập; thồ các tảng ngụyên liệu lớn, công suất máy có thể ñạt từ 5 ñến 1200 tấn/giờ.

Máy xay trục lãn dùng xay các hạt nguyêri liệu có kích cỡ từ 100 ñến 350 mm thành các hạt có cỡ từ 15 ñến 80 mm, công suất ñạt từ 50 ñến 1200 tấn giờ.

Máy nghiền bi cộ khả năng nghiền Ịịát'nguyên liệu từ 20 ñến 30 mm thành hạt sản phẩm nhỏ hơn 0,1 mm, công suất máy ñạt từ 2 ñến 60 tân/giờ.

Trong tất cả cấc phương pháp chia nhỏ chất rận người ta tiến hành gia công ở dạng khô. Máy nghiền bi có thể nghiền ựớt, nguyên liệu cần nghiền ñược tạo huyền phù với nước và ñược nghiền nhỏ nhờ nhưng quả cầu bằng sứ hóặc bằng thép khống nhiễm từ, người ta cũng có thể tăng hiệu suất nghiền bằng cách cho thêm chất trợ nghiền.

ðối với các riguyên liệu khi chia nhỏ bị ảnh hưởng tới chất lượng vì nhiệt ñộ tăng trong quá trinh gia công, người ta tiến hành phương pháp nghiền lạnh ñể loại trừ khả năng sinh nhiệt cũng như khả năng bay hơị của các chất thơm như cà phè v.v...

1.2. PHÂN LOẠI THEO CỠ HẠT

Sau khi ñập, xay, nghiền ta thu ñược một hỗn hợp.các hạt sản phẩm có kích cỡ khác nhau Quá trình phân loại dưa theo kích thước hình học của hat hoăc tách các cấu tử dưa theo tính chất vật lý ñể phục vụ cho việc tách hỗn hợp trên thành từng loại hạt có

kích cỡ ñêu nhau. ^ ,

Dùng phương pháp phân loại bằng sàng và tách loại bằng dòng không khí cho các sản phẩm gia công khô và dùng phương pháp phân loại bằng ñòng và xiclon thuỷ lực cho các san phẩm gia công ướt.

1.2.1. Phân loại theọ phương pháp sàng

Việc tách các hạt chất rắn có cùng kích cỡ hình học nhờ các tấm ñáy sàng có kích thướe lỗ khác nhau, sàng rung ñộng ñể cho các hạt có ñường kính nhỏ hơn lỗ sàng chui qua còn các hạt có ñường kính to hơn sẽ bị giữ lại. Phương pháp phân loai the.o sàng thích hợp ñể tách hỗn Tiợp các hạt có kích thước ;từ 1 mm trở Ịên còn các hạt . nhổ hơn thì dùng phương pháp tách bằng dòng. ^ ; Hình i .2! Thiết bị sàng:

(18)

18

Chương 1. Các phương pháp cơ học tách chất

Hình 1.2 mô tả thiết bị phân loại theo sàng. Tuỳ theo cấu trúc sàng, eác hạt chuyển ñộng theo hình tròn hay hình elip hay chuyển ñộng thẳng.

1.2.2. Phương pháp phân loại bằng dòng không khí (sức gió)

Phương pháp này ñược ứng dụng cho phân loại hạt khô (ñộ ẩm dưới 5 -r '6%), các hạt có ñường kính từ 3 mm ñến 10 mm. ðộ lớn của hạt phân loại ñược ñiều chỉnh theo ñộ thổi mạnh của dồng khống khí. Thiết bị phân loại bằng sức gió tương tự như máỳ quặt thóc ñể tách loại hạt lép, hạt mẩy .

Hình 1.3 mô tả thiết bị tách bằng sức gió. Các thiết bị này bao gồm các bộ phận: nguồn tạo ra ĩuồng gió, buồng nạp nguyên liệụ, buồng hứng hạt nặng, hứng hạt nhẹ và thiết bị khử bụi.

Hình 1.3. Thiết bị tách bằng sức gió:

1) buồng nạp nguyên liệu; 2) trục ñiều chỉnh cho nguyên liệu vào; 3) buồng thổi gió; 4) nguồn tạo ra luồng gió; 5) buồng hứng hạt nặng; 6) buồng tách; 7) xiclon;

8) buồng húng hạt nhẹ; 9) thiết bị khử bụi và xả khí.

1.2.3. Phân loại bằng dòng

ðây là phương pháp phân loại ướt ñể tách các hạt hỗn hợp trên cơ sở về quan hệ khác nhau của các hạt trong hỗn hợp ñối với quá trình chuyển ñộng trong môi trường chất lỏng.

Các hạt có ñộ lớn khác nhau dưói tác ñộng của'các lực sẽ có các ñường chuyển ñộng Miác nhau. Lực tác ñộng ở ñây là lực cản, lực trọng trường, lực ly tâm, lực quán tính v.v...

Giả thiết chuyển ñộng rơi, chìm ñều của quả cầu trong môi trường chất lỏng, các lực tác ñộng lên quả cầu là lực trọng trường Fp, lực cản F w, lực ñẩy FA , ta có:

(19)

Hỏa kỹ thuật 19F f + Fa + Fw - 0 f a = - V g p = Vgy Fw = - rjmv (

1

.

1

)

(

1

.2)

(1.3) (1.4)

trong ñó : V : thể tích của quả cầu (hạt); p : tỷ trọng của chất lỏng; g : gia tốc trọng trường; ỵ : tỷ trong của hạt chất rắn.

Thay các phương trình (1.2), (1.3), (1.4) vào (1.1) ta có :

rị: ñộ nhớt củạ chất lỏng;

V : tốc ñộ của quả cầu rơi;

r : bán hình quả cầu; Suy ra tốc ñộ chìm (tĩnh); m* ( ỵ - p ) g - 6 Tí.rị.r.v = 0 .2. ^ V = ( r - p ) 9 ĩ7

(1.

6) (1.5)

Như vậy các hạt cổ kích cỡ khác nhau sẽ có tốc ñộ chìm khác nhau vậ người ta ứng dụng tính chất này ñể phân loại bằng dòng. Tuy nhiên việc phân loại này chỉ ñược áp dụng theo ñịnh luật Stockes trong vùng mà chỉ số Reynolds Re < 0,6 2

Phương pháp phân loại bằng dòng dùng chọ các hạt có kích cỡ dưới 1 mm .

Hình 1.4. Mộ tả các thiết bị phân loại bằng dòng:

a) Thiết bị phân loại kiểu nằm ngang: b) Thiết bị phân loại kiểu thẳng ñứng: 1) hon hợp ñầu; 2) hạt tinh: 3) hạt thô 1) hon hợp ñau;.2) hạt tinh; 3) lưới sắt;

4) ñường ñẫn nước vào; 5) hạt thô.

Ngày nay trong công nghệ hóa học người ta thường dùng máy phân loại dòng kiểu ly tâm ướt. Các hạt nặng rơi xuống phía dưới còn các hạt nhẹ sẽ theo dòng hưóng

(20)

20 Chương 1. Các phương pháp cơ học tách chát, Hình 1.5. Xiclon thuỷ lực : a) Sơ ñồ xiclon thuỷ lực 1. ñường nạp; 2. sản phẩm; 3. Iớp cao su lót:

4. vòi phun cao su ñiều chỉnh nhờ áp lực; 5. ñường thải.

b) Tương quan ñòng trong xiclon thủy lực c) Ống pKun cửả xiclon thủy lực

1. ống phun , •

2. cái nêm ñệm thay ñổi ñược; 3. ống dẵn vào;

4. ống dẫn r a .

1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP C ơ HỌC TÁCH CHẤT

Các hạt chất rắn ñược tách loại theo các tính chất vật lý khác nhau: như các phương pháp tỷ trọng, phương pháp từ, phương pháp ñiện và phương pháp tuyển nổi. 1.3.1. Tách chất dựa vào tỷ trọng

Phương pháp này ñược tiến hành nhờ có sự khác nhau rất lớri về tỷ trọng của các cấu tử cần tách trong hỗn hợp chất rắn, người ta thường ứng dụng trong tách ướt nên phương pháp này còn gọi là phương pháp chìm nổi.

Các cấu tử có thể tách ra khỏi nhau một cách dễ dàng nếu ta cho thêm vào một dung dịch chặt lỏrìg có khối lượng riêng nằm giữa tỷ trọng của hai cấu tử cần tách. Các dung dịch huyền phù có hạt rất mịn của các chất có tỷ trọng lớn cần ñược ñiều chế ñể tỷ trọng riêng của chúng nằm giữa tỷ trọng của quặng và tỷ trọng chất rắn cần tách. Các dung dịch huyền phù này ñược gọi là chất lỏng nặng.

Ví dụ ta có dung dịch huyền phù và ferrosilic trong nước, tỷ trọng p = 6,7 g/cm ', Dung dịch huyền phù Barytin trong nước co p = 4,3 ñến 4,7 g/cm \

Dung dịch huyền phù cát thạch anh trong nước có p = 2,6 g/cm \

Các dung dịch huyền phù ñược khuấy liên tục ñể không bị lắng, nó tác dụng như các chất lỏng ñồng thể.

Trong.phòng thí nghiệm thường dùng các chất lỏng bromoform, pentacloetan. Phương pháp tỷ trọng ñược ứng dụng ñầu tiên ñể tách than ñằ khỏi ñấ quặng.

(21)

Hóa kỹ thuật1 21 Than ñá có tỷ trọng là 1,4 g/cnr , ñá quặng có tỷ trọng .là 2,6 g/cm \ nếu. ta cho vào hỗn hợp trên một dung dịch huyền phù có tỷ trọng là 2 gJcnỶ thì hai loại ñó sẽ tách ra khỏi nhau dễ dàng.

Cần phải thu hồi chất íồng nặng sau khi tách loại. Cẳc hạt mịn nhỏ của chất lồng nặng bám vào hạt chất nổi và chất chìm, nếu các hạt này không cổ từ tính ví dụ như: ñất ñá, cát thì ta có thể dùng nước rửa sạch ñể tách chúng ra, còn trường hợp hạt nhỏ có từ tính ví dụ như: manhetit, íeròsiĩic thì dụng phương pháp từ tính ñể ỉấy ra. Các hạt cấu tử cần tách ở ñây có giơi hạn kích thước không ñược nhỏ hơn. 3 ... 5 mra do tỷ trọng chất lộng nặng dùng là cao nến tốc ñộ chìm lắng rất nhỏ. ■

ì ầ L t ả & y k , .

m - ' ' ■

Hình 1.6. Mô tả các thiết bị tách loại bằng phưong pháp tỷ trọng:

а) Sơ ñồ máy tách lỏại hình trống: 1) ñường nập cùả hỗn hợp ñầu; 2) ñường nạp của chất lỏng nặng; 3) ñường ra của hạt nhẹ; 4) ñường ra của hạt nặng; 5) ñộng cơ ñiện; б) cánh khuấy. 1.3,2. Tách bằng phương pháp từ trường b) Sơ ñổ quá trình tách bằng phương pháp tỷ trọng: 1) ñường nạp hỗn hợp ñầu; 2) ñưòng ra của hat nhẹ;

3) ñườrig ra cua hat nặng;

4) lướiñú .

5) dòng nước thu hối.

Phương pháp này ñược tiến hành khi trong hỗn hợp cấn tách loại bao gồm các hạt chất rắn co từ tính và các hạt không nhiễm từ tính Kích cỡ hạt phân loại từ 1 ñến 10 mm.

Trọng kỹ thuật, phương pháp tách loại bằng từ tính thường dùng các thiết bị tách khô và thiet bị tach ướt cho cac hạt mịn và rất mịn.

Nam châm dùng ở ñậy. là nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm ñiện. Người ta thường dùng nam châm vĩnh cửu :VÌ vận hành an toàn hơn.

(22)

22

Chương 1. Các phương pháp cơ họp tách chất

1.3.3. Tách theo phương pháp ñiện trường

Phương pháp này ñược tiến hành nếu trong hỗn hợp tách có chứa các hạt chất rắn có khả năng dẫn ñiện và hạt không dẫn ñiện (có ñộ dẫn ñiện riêng nhỏ hơn 10'13 Q -'cm 1) quan trọng ở ñây lắ làm thế nào ñể tích ñiện khác dấu cho các hạt cần tách.

Tích ñiện cho hỗn hợp chất rắn:

Việc tích ñiện cho các hỗn hợp chất rắn ñược thực hiện qua hệ phân cực tiếp xúc, qua cọ xát và trong ñiện trường phát quang. Khi cọ xát hai vật có ñộ dăn ñiện khác nhàu thì có thể tích ñiện khác nhau cho chúng, chất rắn nào có hằng số ñiện môi cao hơn sẽ tích ñiện dương, chất nào có hằng số ñiện môi thấp hớn sẽ tích ñiện âm (theo nguyên lý Cohen).

Tích ñiện trong ñiện trường phát quang do sự phóng ñiện trong chất khí, các ion khí sẽ có cùng dấu như ñiện cực phẩt quang, các ion khí này sẽ tích ñiện cho các tiểu- phân chất rắn.

Khi ñưa một hỗn hợp tách qua một trục quay là ñiện cực dương và ñược nối với ñất. Còn ñiện cực ñối diện là ñiện cực âm thì các chất không dẫn ñiện chỉ bị phân cực và bám dính vào trục quay, các chất dẫn ñiện sẽ tích ñiện dương và bị ñẩy khỏi trục quay.

Hình 1.7. Mô tả các thiết bị phản loại bằng từ: a) Thiết bị tách loại khô hình trống:

1) ñường nạp nguyên liệu; 2) hệ thống nam châm;

3) hệ thống trống quay theo chiều mũi tện; 4) tấm vách ngân có thể ñiều chỉnh ñược; 5) hạt có từ tính; 6) hạt không có từ tính. b) Thiết bị tách loại ướt: 1) ñường nạp nguyên liệu; 2) hệ nam châm;

3) trống quay theo chiều mũi tên; 4) hạt khống nhiẽm từ;

5) hạt có từ tính; 6) ñường tràn nước.

(23)

Hóa kỹ thuật

23

Hình 1.8. Thiết bị mô tả phương pháp phân loại bằng ñiện trường (tích ñiện cho các hạt chất rán

theo phương pháp phán cực tiếp xúc):

1) ñường nạp nguyên liệu; 4) bộ phận cần gạt hạt không dẫn ñiện; 2) ñiện cực dương là trục quay; 5) hạt dẫn ñiện; 3) ñiện cực âm ñối diện với trục quay; 6) hạt không dẫn ñiện.

1.3.4. Tách chất theo phương pháp tuyển nổi

Phương pháp tuyển nổi dùng ñẹ tách hỗn hợp chất rắn hạt mịn và rất mịn dựa trên tính kỵ nước của bề mặt một trong các chất này.,

Khi huyền phụ hóa hỗn hợp chật rắn và thổi, vào dung dịch những bong bóng không khí nhỏ thì các tiểu phân chất rắn kỵ nước sẽ ñi lên phía tiện thẹo bọt không khí, còn các tiểu phân chất rắn không kỵ nước sẽ chìm xuống' ñáy. Trước khi tuyển nổi hỗn hợp chất rắn ñược ñem nghiền nhỏ sau ñó ñem huyền phù trong nước và trộn với hóa chất có tính hấp phụ trên bề mặt của một trong các cấu tử của hỗn hợp. Trên bề mặt của hạt cấu tử này bị phủ toàn bộ hoặc một phần chất tuyển nổi, do ñó các tiểu phân này trở nên kỵ nước và háo không khí. Hoậ chất kỵ nước này gọi là chất thu góp.

Chất tạo bọt có tác dụng làm bển bọt khí trong gụá trình tuyển nổi.

Người ta chia chất tuyển nổi thành ba nhóm: chất thu góp, chất tạo bọt và chất ñiều chỉnh.

Chất thu góp thường ñược d ù n g là eác hợp chất hữu Cơ có chứa m ộ t n hóm ưa nước (phần lớn là nhóm ion) và một gốc hyñrocacbon (nhóm kỵ nước). Nhóm ưa nước có thể là anion hoặc cation, ta gọi là chất thu góp hoạt tính hoặc hoạt tính cation.

Chọn chất thu góp có ý nghĩa quan trọng trong quá trình, tuyển nổi, người ta ñã biết một số chất hữu cơ làm chất thu góp thích hợp cho một nhóm khoáng xác ñịnh.

(24)

24 Chương l. Các phương pháp cơ học tách chất tuyển riổi còn phụ thuộc vào các yếu tổ* như ñộ bazơ, tỷ trọng của huyền phù, nhiệt ñộ v.v... Các bọt khí ở ñây có vai trò rất quan trọng, nó phải có ñộ lớn xác ñịnh tuỳ theo khoáng cần tuyển nổi, bọt khí phải bền, khổng ñược vỡ hoặc kết hợp với nhau, nếu không sẽ làm chìm lại các phần khoáng ñã nổi lên phía trên.

Chất thu góp hoạt tính anion Xanthogenat R-OCSb Cacboxylat R-COO' Ankylsunfat R - OSO~ Ankylsunfonat R - S O 3 Chất thu góp hoạt tính cation ị;rn 'v-;: Aakylamin bậc 1 R - N H Í ■■■ :b Ankylamin bậc 2 - n h ! ‘li .2. Ankylamin bậc 3 R^NH" Ankylamin bâc 4 R4N+ í;,í! : ■! ■ ■■ R là nhóm ankyl.

Chất tạo bọt ở ñây thưòng là phenol, rượu béo hoặc dẫn xuất tecpen.

Chất ñiều chỉnh nhằm giúp cho chất tạp bọt táng khả năng kỵ nước cùa chất thu góp tuỳ theo từng loại của cấụ tử cần tuyển nổi.

Chất tạo bọt cũng là một hợp chất hoá học cỏ hoạt tính bề mặt, nó làm giảm sức căng bề mặt của nước nằm ở bề mặt phân chia giữa nước và không khí.

' Phương pháp tuyển nổi trên ñược sử ñụng hẩủ hết cho khoáng nặng, 90% khai thác mỏ quặng Slinfua của chì, kẽm, ñồng trên thế giới ñều ứng dụng phương phăp này. ; Cõ hạt clíất rắn ñược chia nhỏ ñề tuyển nổi như quặng 0,3 rriiĩi, muối 0,7 mm và than 0,1 mm.

Hình 1.9. Mô tả sơ ñồ thùng tuyển nổi:

1) máy khuấy ñể hút không khí và dịch tuyển nổi; 2) trục giữa dần khí;3) lựới; • 4) thiết bị gạt bọt; 5) ñường dẫn ñống chảy của chất tạớ bọt và Các hặt khoáng kỵ nước.

(25)

Hóa kỹ thuật ■25

a)

Hỗn hợp cần tuyển nổi

Quặng tinh

, ,, b) , v

Hình 1.10. Sơ ñồ các quá trình tuyển nổi bao gồm: tuyển thô, tuyển tinh và tuyển thu hổi:

a) dòng chất trong quá trình tuyển riổi; b) sở ñồ khối củấ thiết bị tuyển riổi.

1.3.5. Phựơng pháp lọc

Phương pháp lọc là phương pháp tách chất rắri ra khỏi môi trường như khí hoặc lỏng nhờ lớp vật liệu lọc. Phần lốn quá trình lọc là phân tách huyền phù thành chất lỏng và rắn riêng biêí. Chất lượng của quá trình lọc ñứơc ñánh giá bởi lứờrig chất lỏiig cồn lai trong chất íắn (khi lây chất rắn) hoặc lượng chất rắn còn lại trong chất lỏng (khi lấy

dịch lọc); ? .Ị- :r '■ -V'-'- : í<':'

Người ta chia ra ba loại lọc lấ: lọc bánh (hay còn gọi là lọc sàng, lọc bề mặt), iọc với ñòng huyền phù chảy ngâng trên màng lọc và lọc sâu.

(26)

26 Chương /. Các phương pháp cơ học tách chất lớp lọc phụ (lọc bánh). Nếu chất rắn ỏ dạng thô, cứng không bị ép lại khi áp suất tăng thì quá trình lọc sẽ nhanh hơn, vì có khoảng trống ñể chất lỏng ñi qua và chảy xuống phía dưới. Bản chất của chất lỏng cũng ảnh hưởng tới quá trình lọc do sức căng bề mặt và ñộ nhớt của chất lỏng.

Quá trình lọc phụ thuộc vào nhiều yếu tố và ñược biểu diễn bởi phương trình lọc:

g - 7 (1.7)V

a.v.c ữ

A + /? . Af (1.8) trong ñó V : thể tích lọc, n r ;

Ap : áp suất lốc (hiệu của áp suất trên và dưới màng lọc), bar; r| : ñộ nhót của hỗn hợp lọc, kg.m.s; . _ c : nồng ñộ chất rắn trong hỗn hợp lọc, kg/m3; Aị : diện tích màng lọc, m2 ; p : ñộ cản của màng lọc, m '1; a : ñộ cản riêng của lớp chất rắn trên màng lọc, m.kg"1; t : thời gian lọc, s: í = nicc-CV1 + 2fi.Ai V) 2Af Ap Phương trình (1.8) ñể xác ñịnh các ñại lượng a v ầ p.

Vật liệu dùng làm màng lọc có thể là khăn vầi, lưới dệt sợi tổng hợp, sợi thuỷ tinh, ñây kim loại, các tấm lỗ xốp bằng nhựa tổng hợp, lớp lỗ xốp bằng kim loại, bằng gốm sứ hoặc trong các trường hợp ñặc biệt vật liệu lọc làm bằng các lớp cát, lớp sỏi, ñá dăm hoặc than hoạt tính (ví dụ trong lọc trong nước sinh hoạt).

Trong kỹ thuật người ta thường sử dụng các máy lọc ly tâm, lọc áp suất và lọc

hút chần không. ,

Máy lọc hụt chân không ñược trình bày ở hình 1.1 la. ðây là thiết bị lọc hút chân không hình trống có chia nhiều ngăn với ñường kính tới 3 m và diện tích lọc tổng cộng 100 m2. 1/3 trống ñược ñặt chìm vào dụng dịch huyền phù cần lọc. Bề mặt trống ñược căng một tấm sàng lỗ ñể làm ñế giữ lóp màng ỉọc. Bên trong trống ñược chia làm nhiều ngăn. Trống quay nhờ bộ ñiều khiển chựơng trình mà lần lượt các ngăn ñược vận hành theo chu kỳ với bộ phận hút chân không, bộ phân phun hơi nựớc hoặc khí nén. Nhờ vậy các quá trình lọc, hút khô, rửa bánh lọc, thổi khí nén và tái sinh lại màng lọc bằng hơi nước ñược tiến hành.

(27)

í

j Hóa kỹ thuật

27

Việc tạo chân không nhờ các thiết bị bơm hút và ñược trình bày ở hình 1.1 lb.

Vùng rửa Vùng làm khỏ lận thứ hai Vùng làm khô lần thứ nhất

Cbổihậy trán

Vùng lấy bã lọc ra Vùng tái sinh

Hình l . l lạ . Phương thức làm việc của máy lọc chân không hình trống có nhiều ngăn: I. trống lọc; 2. bã lọc; 3. dây nối giữa trống lọc và bộ ñiều khiển; 4. bộ ñiều khiển; 5. ñường ra cùa khí nén từ bộ ñiều khiển; 6. dưòng ra của hơi nước từ bộ ñiều khiển; 7. bộ phận nối với chận khống của bộ

ñiều khiển; 8. bể ñựng dung dịch cần lọc; 9. .bộ phận khuấy chống lắng. Nước

Hình l. l lb . Sơ ñồ thiết bị lọc chân không hình trống có nhiều ngăn

1. bể ñựng dung dịch; 2. bơm tuần hoàn; 3. thiết bị lọc; 4. dịch lọc ; 5. ñường ra cùa dịch lọc; 6. bộ phận ngưng tụ; 7. ñường ra của bộ phận ngưng tụ.

(28)

, "

" V'\-\ ; v ■ I*... i;-'-' - d a t ' d ; ỉ? iO tị.ỉ(ĩ : - - i 'V '■ V- ù , 1; . í ,ịt i‘ '■‘•-•i • "•'vWr ; . '5 ''.Í -1 ' - : ■: vn %ỈĨĨĨ;ĨU ’■ ' - V Í . C'-f; ■

(29)

29

Chương,

GÁC PHƯƠNG PHÁP NHIỆT TÁCH CHẤT

2.1. SẤY KHÔ CHẤT RẮN

Quá trình sấy ltfiô chất rắn là quá trình tách chất lỏng (phần lớn là nước) Ịiên kết trên bề mặt hoặc trong ống mao quản, trong mạng lưới tinh thể của chất rắn. Sau ñây Ịà hai phương pháp chủ yếu sấy khô chất rắn trong kỹ thuật.

2.1.1. Sấy khô .bằng không khí nóng '

Tĩieo phương pháp này, người t*a chó chất rắn cần ñược sấy khồ tiếp xức với ñòng không khí nóng chứa lượng hơi nựớc ít hơn so v ố i ,giá trị bão hòa. Không khí nóng sẽ nhận hơi nước từ chất rắn eầnvlẩm khô yà bị nguội ñi vì mất nhiệt ñể hốa hơi nước, Vì khộng khí bị nguội ñi nên giạ trị bão hòa của hơi nước (áp suất của hợi, nước) bị giảm. Quá trình lãm khô sẽ ñừng lại khi thành phần của hơi nước trong không khí ñạt tới giá

trị bão hòa. Ạ , . . - . •

c - Giai ñoan làm khô thứ nhất: Tách các phân tứ

nước trên hê mặt i r,

■ Giai ñoạn Giai ñoạn lầm kho làm khô thứ nhất ■■ - thứ hai

Thòi gian

Hình 2.1. Quá trình theo thời gian của sấy khô chất rắn

. t Ban ñầu, quá trình làm khô xảy ra dệ dàng với sự bốc hơi của các phân tử nước trên hề mặt chất rắn. Khi. bề mặt chất rắn ñã khô thì;các phân tử nước nằm trong các lỗ

(30)

30

Chương 2. Các phưomg pháp nhiệt tách chất

của chất lỏng trong các lỗ mao quản nhỏ hơn so với áp suất hơi của chất lỏng trên bề mặt lớn. Ngoài ra, vì phải khuếch tán ra từ các lỗ mao quản nên tốc ñộ hóa hơi bị giảm.

Biểu diễn hàm lượng nước còn lại trong chất rắn cẩn làm khô theo thời gian ta thấy, sau khi tách nước trên bề mặt cổ xuất hiện ñiểm gãy phân chia hai giai ñoạn làm khô. Ở giai ñoạn làm khô thứ hai, tốc ñộ làm khô nhỏ hơn so với ở giai ñoạn làm khô thứ nhất. Tốc ñộ, làm khô giảm theo hàm lượng nước trong chất rắn giảm vì sự làm khô xảy ra ở các lỗ mao quản ngày càng nhổ hơn. Sau ñây chúng ta xem xet một số thiết bị sấy khô trong kỹ thuật.

H ẩm sấy: Chất rắn cần làm khô ñược chất trên các. xe ñẩy hoặc băng chuyền ñi qua hầm sấy. Không khí nóng ñược thổi vào hầm theo hướng cùngchiều, ngược chiều hoặc vuông góc so với hướng chuyển ñộng của chất rắn. Việc dán ngược chiếu của chất rẳn và khồng khí nóng chỉ ñược thực hiện khi chất rắn cần làm khô hoàn toàn bền nhiệt. ðối với các chất rắn hữu cơ như polyme tổng hợp hoặc các sản phẩm nông nghiệp, ñộ bền nhiệt và bền oxy hóa chỉ giới hạn khoảng trên 10CTC, vì vây không thể sấy khô chúng bằng không khí nóng có nhiệt ñộ lớn hơn 20ơ ’C Ở trường hợp này, người ta tiến hành sấy khô theo phương pháp dòng cùng chiều.

Sử dụng hầm sấy có nhược ñiểm là trong quá trình sấy, chất rắn không ñược ñảo trộn và do vậy bề mặt sấy củá nó không ñược ñổi mới.

Băng sấy: Chất rắn cần làm khô ñược ñảo trộn khi chuyển từ băng này sang băng khác, ño ñổ các tiểu phân chất rắn cần làm khô luôn ñược tiếp xúc lặp ñi lặp lại với không khí nóng. Băng sấy có ưu việt hơn hầm sấy ở chỗ xây lắp gọn hơn.

Lò sấy tầng: Chất rắn cần làm khô ñược ñưa vào tầng trên cùng và ñược ñảo trộn nhờ các răng cào gắn với cánh tay ñòn và gắn vào trục trung tâm quay. Răng cào còn ñảm nhiệm cả việc chuyển chất rắn xuống tầng dưới. Tùy theo ñộ bền nhiệt của chất Iắn cần làm khô mà người ta dẫn không khí nóng vào lò sấy theo hướng cùng chiều hoặc ngược chiều.

Trống sấy: Sử dụng trống sấy thích hợp với các mẻ sấy lớn. Trống sấy là một ống dài chuyển ñộng quay xung quanh trục của nó, có xây lắp bên trong ống ñể tạo sự ñảo trộn rất tốt chất rắn cần làm khô. Ở ñây chất rắn ñược sấy bằng không khí nóng.

Sấy dòng: Một bề mặt với hiệu quả làm khô lớn ñược tạo nên khi chất rắn cần làm khô ñược kéo theo trong dòng không khí nóng và sau ñó khi chất rắn ñã khô, người ta làm giảm tốc ñộ dòng không khí hoặc dùng xiclon ñể tách các tiểu phân chất rắn ñã làm khô ra khỏi dòng không khí. Sấy dòng chỉ ñược dùng ñể sấy chất rắn có cỡ hạt trung bình và với một lỗ ñộ lớn hạt hẹp. Nếu chất rắn ở dạng bụi sẽ ñòi hỏi chi phí rất lớn ñể tách chúng khỏi dòng không khí. Nếu chất rắn ở dạng các cục ỉớn thì ñể chúng nằm trong dòng không khí nóng sẽ ñòi hỏi tốc ñộ dòng không khí rất'lớn.

(31)

Hóa kỹ thuật 31

KhOog khi

nóng«8 —I --- --- ---~L L ^ M ilKlỉôug khí ihãi

Hình 2.2. Các khả năng có tính chất nguyên tác tiến hành liên tạc sấy khô bằng khô khí nóng I a) hầm sấy; b) băng sấy; c) lò sấy tầng.

Kbông ktú r \

V i - , ,

Hình 2.3. Các khả năng có tính chất nguyên tắc ñể tiến hành

liên tục sấy khô bằng không khí nóng II:

a) trống sấy; b) sấy dòng.

Tất cả các thiết bị làm khô chất rắn bằng không khí nóng ñã nói ở trên chỉ ñược dùng khi chất rắn cần làm khô ở dạng các hạt nhỏ. ðể làm bay hơi dung dịch có chứa

(32)

32 Chương 2. Các phương pháp nhiệt tách chất

Hình 2.4. Sấy phụn gồm miệng phun xiclon và lọc ống.

Sấy p h u n : Dung dịch hoặc huyền phù ñườc phun qua một miệng quay trong dòng không khí nóng, như vậy nước sẽ bay hơi và chất rắn còn lại ñược sấy khô. Người ta tách các tiểu phân chất rắn ñã khô khỏi dòng không khí nhờ sa lắng hoặc bằng xiclon hoặc bằng cái lọc ống. Trong kỹ thuật, người ta dùng sấy phun ñể sản xuất bột giặt và ñể tách nhũ tương PVC.

Việc sấy khô các muối yô cơ bằng không khí nóng nhìn chung không có gì khó khăn.

2.1.2. Sấy khô bằng phương pháp tiếp xúc

Trong phương pháp sấy khô tiếp xúc, người ta ñưa chất rắn cần làm khô tiếp xúc với bề mặt ñốt nóng.

Do sự truỵền nhiệt ñến các; lớp chất rắn tiếp theo rất kém nên việc làm khô tốt chỉ có thể ñạt ñược khi bề mặt ñốt nóng có nhiệt ñộ Cáo và lớp chất rắn sấy phải nóng hoặc thường xuyên ñảo trộn ñể ñổi mới lớp chất rắn tiếp ;íúc với bề mặt ñốt nóng. 0 phương pháp sấy khô tiếp xúc có thể tiến hành sấy trong chân không và có thể thu hồi dung môi thoát ra trong quá trình sấy.

(33)

Hóa kỹ thuật, 33

Cbât cẮaẩm

Chai ráa khồ

a) b)

Hình 2.5. Các khả năng có tính chất nguyện tác tiến hành lièn tục sấy khỏ bàng phương pháp tiếp xúc:

a) máy làm khô bằng trục quay (ñược gia nhiệt bằng ñiện hay hơi nóng);

b) máy làm khô bằng phương pháp cào xoắn (trục, ruột máy và vò ñược gia nhiệt bằng ñiện hay hơi nóng).

2.2. CHƯNG CẤT 2.2.1. Cột chưng cất

ðể tách phật bằng phương pháp chưng cất, thông thường người ta phải sử dụng cột cất có chứa các ñĩa (ñĩa chuông, ñĩa rây,...) hoặc chứa các chặt nhổi cột. Các ñĩa hoặc chất nhồi cột có nhiệm vụ làm dễ dàng cho sự trap ñổi chất giữa pha hơi ñi lên tròng cột và pha lỏng chảy từ trên xuống. Quá trình trao ñổi chất có tính quyết ñịnh ñến mức ñộ tác dụng tách của cột.

(34)

34 Chương 2. Các phương pháp nhiệt tách chất ðem nạp hỗn hợp ban ñầu ñã ñược ñun nóng trước tới sôi liên tục vào khoảng giữa cột. Cung nhiệt tại ñáy cột ñể hóa hơi hỗn hợp Gần tách. Ớ ñầu cột có lắp thiết bị trao ñổi nhiệt có nhiệm vụ làm ngưng tụ hơi của cấu tử dễ bay hơi ở ñầu cột. Một phần chất lỏng ngưng tụ ñược dẫn hổi lưu về ñầu cột, phần còn lại ñược lấy ra và ñược gọi là sản phẩm ñầu cột. 0 những thiết bị chưng cất lớn trong kỹ thuật, người ta không lắp thiết bị trao ñổi nhiệt ở phía trên của ñầu cột, theo cách lắp này, phần chất lỏng hồi lưu do trọng lực có thể tự chảy về cột, mà lẳp thiết bị trao ñổi nhiệt ở bên cạnh cột. Sỡ dĩ vậy là do hai nguyên nhân sau:

- Ớ các cột chưng cất ỉớn, thiết bị trao ñổi nhiệt có khối lượng rất lớn, mà lại lắp ñặt nó ở phía trên ñầu cột ñiều ñó làm tốn kém do chi phí giá ñỡ.

- Ở chưng cất cao, việc lắp ñặt thiết bị trao ñổi nhiệt bên cạnh cột có lợi hơn so với lắp thiết bị trao ñổi nhiệt ở phía trên ñầu cột'về phương diện năng lượng vì chi phí năng lượng cho việc dẫn một lượng tương ñối nhỏ của sản phẩm hồi lưu về ñầu cột nhỏ hơn nhiều so với chi phí năng lượng ñể dẫn một lượng lớn hơn nhiều của nước làm lạnh.

Ở ñáy cột, người ta lấy sản phẩm ra liên tục. Trong chưng cất hệ hai cấu tử, sản phẩm ñáy cột là cấu tử khó bay hơi.

Phương pháp chưng cất không cho ta sản phẩm tinh khiết tuyệt ñối. ðòi hỏi về mức ñộ tinh khiết của sản phẩm ñầu cột và ñáy cột ñược xác ñịnh trên cơ sở của các tiêu chuẩn về mặt kinh tế và kỹ thuật. Mức ñộ tinh khiết của sản phẩm quyết ñịnh chi phí của quá trình chưng cất mà người ta phải tiên hành Ngoài ra, các dữ kiện về cân bằng lỏng hơi của hệ cần tách cũng có tính quyết ñịnh về chi phí cho quá trình chưng cất.

Trên cơ sở các dữ kiện cân bằng lỏng hơi của hệ cần tách bằng phương pháp chưng cất, người kỹ sư công nghệ tính toán thiết kế lên cột cất thích hợp. Khi ñã biết cân bằng lỏng hơi của hệ cần tách và biết ñòi hỏi về ñộ tinh khiết của sản phẩm ñầu cột và ñáy cột, người ta có thể xác ñịnh tối ưu các thông số kỹ thuật quan trọng của quá trình chưng cất. Các thông số ñó bao gồm:

Số ñĩa lý thuyết của cột.

lượng hồi lưu về cột - Tỷ số hồi lưu R ---

---lượng sản phẩm ñầu cột ỉấy ra - Số dĩa thực tế cũng như chiều cao của cột.

- ðường kính cột.

- Bề mặt trao ñổi nhiệt của thiết bị ngưng tụ và bộ phận gia nhiệt ở ñáy cột.

2.2.2. Các khả năng tiết kiệm năng lượng

Tiêu chuẩn quan trọng nhất về kinh tế của quá trình tách chất bằng phương pháp chưng cất là chi phí nãna lượng, v ề vấn ñề này thường người ta nghĩ ñến lượng hơi cần

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

(35)

Hóa kỹ thuât

35

thiết ñể ñun nóng và nước làm lạnh. Chi phí nãng lượng lớn xuất hiện khi cần phải hóa hơi một lượng lớn cấu tử không có giá trị (ví dụ hóa hơi dung dịch nước của chất khó tan hoặc không bay hơi), hoặc khi trong quá trình chưng cất tách chất nào ñó cần thiết phải tiến hành với tỷ số hồi lưu lớn. ðối với hai trường hợp trên, biện pháp giải quyết trong kỹ thuật là phải iàm giảm tối ña chi phí hơi ñun nóng và nước làm lạnh.

Trường hợp phải hóa hơi dung dịch nưqrc chứa chất tan khó bay hơi (muối, ñường...) người ta sử dụng dãy các thùng hóa hơi, trong ñó ñể ñun nóng thùng thứ nhất người ta sử dụng nhiệt của hơi mới, còn thùng thứ hai sử dụng nhiệt của hơi thoát ra từ thùng thứ nhất và ở thùng thứ ba sử dụng nhiệt của hơi thoát ra từ thùng thứ hai,...Tất nhiên nhiệt ñộ của thùng thứ hai sẽ thấp hơn so với ở thùng thứ nhất và nhiệt ñộ ở thùng thứ ba sẽ thấp hơn so với ở thùng thứ hai,... Người ta hút hơi của thùng cuối cùng bằng cái bơm tia nước và ngưng tụ trực tiếp bằng hỗn hợp với nước lạnh.

Trường hợp hệ tách bằng phương pháp chưng cat rất khó khăn là trường hợp ñiểm sôi của các cấu tử cần tách của hệ rất gần nhãu, dọ ñó ñể tách chúng không chỉ ñòi hỏi cột có số ñĩa nhiều hơn mà còn ñòi hỏi chưng cất ở tỷ số hổi lưu lớn. Trong trường hợp này, ñể giảm nhu cầu về hơi ñun nóng và nước làm lạnh người ta phải sử dụng nguyên lý bơm nhiệt (nén hơi). Hơi ra khỏi ñầu cột ñược nén bằng máy nén tuabin và tại ñây nhiệt ñộ của hơi sẽ tăng lên. Hơi quá nhiệt, vì ở áp suất cao nên ñược hóa hơi và có nhiệt ñộ cao hơn nhiệt ñộ củã ñáy cột, vì vậy người ta sử dụng nó ñể ñun nóng ñáy cột. Nhờ cách này mà tiết kiệm ñược hơi ñun nóng và nước làm lạnh cần cho ngưng tụ hơi ở ñầu cột. Tuy nhiên ñể thực hiện ñược ñiều này, người ta cũng phải chi một lượng tương ñối nhỏ năng lượng ñể chạy máy nén tuabin.

2.2.3. Chưng cất hệ nhiều cấu tử

Dùng một cột cất, người ta chỉ có thể thu ñược sản phẩm ñầu cột và sản phẩm ñáy cột tinh khiết khi tiến hành tách chất bằng phương pháp chưng cất của hệ gồm hai chất. ðối với hệ gồm ba chất thì cần thiết phải dùng hai cột ñể thu ñược từng cấu tủ' riêng biệt.

Khi cần phải tách hỗn hợp nhiều cấu tử thành một dãy các phân ñoạn với ñộ tinh khiết ñòi hỏi không cao, người ta có thể dùng cột cất lấy chất ở bên sườn cột.

Nguyên tắc của cách làm việc này dựa trên cơ sở trong chung cất hệ nhiều cấu tử, tại bên sườn của cột cất ở những chỗ xác ñịnh sẽ giàu cấu tử nào ñó. Tại những chỗ này người ta lấy ra sản phẩm sườn cột, sản phẩm này sẽ khá giàu cấu tử nào ñó, ñem sản phẩm sườn cột này ñi chế biến hoặc sử dụng luôn. Nhìn chung, sản phẩm sườn cột ñược dẫn vắo một cột nhỏ, trong ñó sản phẩm mong muốn sẽ ñược lấy ra ở ñầu hoặc ñáy cột

(36)

36 Chương 2. Các phương pháp nhiệt tách chất

Hình 2.7. Các khả năng tiết kiệm năng lựợng trong chưng cất tách chất:

.«Hình 2.8. Hai khả nâng tách bằng phương pháp chưng cất hỗn hợp ba chất (A+B+C).

Hình 2.9 mô tả sự lấy dòng chất bên sườn cột cất cùa pha chưng cất sơ cấp dầu mỏ. Sản phẩm lấy ra lặ một hỗn hợp hyñrocacbon trong vùng sôi xác ñịnh. Qua việc sử

(37)

Hóa kỹ thuật 37 dụng cột lấy dòng bêri sườn có thể làm giảm chi phí ñầu tư và chi phí vận hành chưng cất (hơi, nước làm lạnh, năng lượrig ñiện cho các bơm).

Hình 2.9. Chựng cất dầu mộ ở áp suấtthường: thổi hoi nước và lấy dòng sản phẩm bên sườn cột.

Thổi hơi nước: trong chưng cất dầu mỏ người ta thổi trực tiếp hơi nước vào cột cất. Việc làm này có ưu ñiểm sau:

- Truyền nhiệt của hơi nước cho sự hoa hơi cửa các cấu tử bay hơi trong hệ mà không cần sử ñụng bộ phận trao ñổi nhiệt ñể ñún nóng. ’

- Qua tác ñụng cùa hơi nước ở phần cuối cột như là khí trơ mà hơi của các cấu tử có ñiểm sôi cao cũng có thể bị lôi cuốn theo tại nhiệt ñộ dưới ñiểm sôi của nó, cho nên ở phần cuối của cột có ñược hiêu quả giống như chưng cất trong chân không, và do vậỹ mà nhiệt ñộ phần cuối cột không cao nên tránh ñược khuynh hướng các cấu tử không bay hơi chuyển sang nhựa và cốc.

Tuy nhiên, việc thổi hơi nước vào cột cất chỉ tiến hành khi dòng chất lấy ra ở ñầu cột gồm nước và sản phẩm mong muốn phải tách pha khỏi nhau. Trong chưng cất dầu mỏ, các hyñrocacbon sản phẩm không tan trong nước. Hyñrocacbon sản phẩm chưng cất ra sẽ nằm ở lớp trên, còn nước nằm ở lớp dưới.

(38)

38

Chương 2. Các phương pháp nhiệt tách chất

2.2.4. Cân bằng lỏng - hơi

ðể tính toán thiết kế cột chưng cất, người ta cần phải biết về các dữ kiện cân bằng lỏng - hơi. của hệ cần tách. Ở ñây, chúng ta chỉ xem xét cân bằng lỏng - hơi của hệ hai cấu tử. Cân bằng lỏng - hơi của nó có thể biểu diễn một cách ñơn giản trên giản ñồ. Còn ñối với hệ nhiều cấu tử, người ta thường chỉ tính toán mà không biểu diễn trên giản ñồ.

Cân bằng lỏng - hơi có thể ñược ño dưới ñiều kiện ñẳng nhiệt hoặe ñẳng áp. ðể theo dõi các ñại lựợng nhiệt ñộng học (các hệ số hoạt ñộ và quan hệ của nó với nồng ñộ 'và nhiệt ñộ) thì phần lớn ngừời ta tiến hành ño các dữ kiện cân bằng lỏng hơi ñẳng nhiệt. -C ò n ñể tính toán thiết kế thiết bị chưng cất, các thiết bị này thường vận hành dưới một

áp suất xác ñịnh, trong ñó có xuất hiện gradien nhiệt ñộ thì lại cần các dữ kiện cân bằng lỏng hơi ñẳng áp như ở hình 2.10 biểu diễn dưới dạng giản ñồ T/jc hoặc giản ñồ y/x.

Từ giản ñồ T/x, tại thành phần X xác ñịnh của pha lỏng (X là phần số mol của cấu

tử có ñiểm sôi thấp), người ta có thể ñọc ñược ñiểm sôi cũng như thành phần tương ứng với ñiểm sôi này của pha hơi.

Giản ñồ y/x biểu diễn thành phần của-.pha hơi như là hàm của thành phần pha lỏng. Trong ñó y là phần số mol của cấu tử dễ bay hơi ở pha hơi và X là phần số mol eủa.

cấu tử này ở pha lỏng. Thường ñường cong cân bằng lỏng - hơi uốn cong ở phía trên ñường phân giác ít hoặc nhiều. ðường cong cân bằng trong giản ñồ y/x càng uốn sát ñường phân giác thì việc tách bằng chưng cất của hệ càng khó khăn.

Mr \ Ạ ’ \ w -0

Hình 2.10. Cản bằng lỏng - hoi ñảng áp của hệ nước - etylen glycol ở 747 mmHg: a) giản ñồ T/x b) giản ñồ ylx

--- hơi; --- lỏng.

_1__ I___1----1----J----1— 1----L.

V. *HjO

(39)

Hóa kỹ thuật

39

Việc tách bàng phương pháp chưng cất của hệ hai cấu tử sẽ không thực hiện ñược khi ñường cong cân bằng lỏng hơi trọng giản ñồ y/x cắt ñường phân giác (hình 2.1 lb) tương ứng với trường hợp trên giản ñồ Tlx xuất hiện ñiểm sôi cực ñại (hmh 2.1 la). Cũng có mối quan hệ tương tự rthư vậy khi trên giản ñồ 77* xuất hiện ñiểm sôi cực tiểu. Tuy nhiên ở ñây thành phần pha hơi luôn nằm gần thành phần của ñiểm ñẳng phí hơn so với thành phần pha lỏng.

Hình2.11. Cân bàng lỏng - hơi ñẳng áp của hệ HNO,- HjO ở 760 mmHg

(hệ ñẩng phí có ñiểm sôi cực ñại):

a) giản ñồ T/x b) giản ñồ y/x --- ---hơi --- lỏng.

Từ hình 2.11 ta thấy rằng,chừng nào phần số mol X của cấu tử có ñiểm sôi thấp

lớn hơn so với giá trị X ứng với ñiểm sôi cực ñại (ñiểm ñẳng phí) thì cấu tử có ñiểm sôi

thấp sẽ giàu ở pha hơi và nhờ vậy có thể chưng cất tách chất. Khi phần số mol X trong

pha lỏng nhỏ hơn so với giá trị X ứng với ñiểm ñẳng phí thì cấu tử khó bay hơi sẽ giàu ở

pha hơi và ở trường hợp này cũng có thể chưng cất tách chất. Thành phần của pha lỏng còn lại sẽ dịch chuyển mỗi lúc một gần thành phần ñiểm ñẳng phí, và tại thành phần ñiểm ñẳng phí thì thành phần của pha hơi giống như thành phần của pha lỏng và tại ñây việc tách các cấu tử bằng phương pháp chưng cất thông thường không thực hiện ñược. Mối quan hệ tương tự như vậy trong trường hợp tồn tại hệ ñẳng phí với ñiểm sôi cực tiểu, khi ñó trên giản ñồ T!x xuất hiện ñiểm sôi cực tiểu.

Trường hợp trong hệ bậc hai có xuất hiện hệ ñẳng phí, người ta cũng có thể tách hoàn toàn hỗn hợp bằng cách thực hiện chưng cất tiến hành ở các bậc áp suất khác nhau vì thành phần của hệ ñẳng phí phụ thuộc vào áp suất. ðiều này thực hiện khá tốn kém. Vì vậy, người ta thường hay tách hỗn hợp ñẳng phí nhờ cách thêm một cấu tử thứ ba vào

(40)

40 Chương 2. Các phương pháp nhiệt tách chất

Tất nhiên, người ta mong muốn tránh việc xác ñịnh bằng thực nghiệm rất tốn kém các giản ñồ T/x và yỉx mà người ta tiến hành bằng phương pháp tính toán cân bằng lỏng - hới ñẳng áp cần thiết cho việc thiết kế cột cất. Việc tính toán này áp dụng cho hỗn hợp bậc hai lý tưởiig, tức là hỗn hợp rriă ñinh luật Raoult có giá trị.

Như vậy, từ các phương trình và các ñịnh luật trên ta có thể tính ñược Xị và Ỵị tại các nhiệt ñộ và do ñó xây dựng ñược giản ñồ t/x và y/x.

X ị: phần số mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng;

y t : phận số mol của cấù tử dễ bay hơi trong pha hơi; p : áp suất tổng bằng P ị+ P2;

p m: áp suất hơi của cấu tử dễ bay hơi ở trạng thái nguyên chất; P02: áp suất hơi của cấu tử khó bay hơi ở trạng thái nguyên chất.

Các phương trình áp suất hơi Clausius - Clapeyron

lg p„ - A -

^

4,574.7’

Rankine - Dupre' Antoine

0 : nhiệt ñộ °c

ðịnh luật Dalton ðịnh luật Raoult

Pi~ XịP01 - XtF02 p, + p 2 = p

pj =

^2 = ýìP y [+y2= l 2 “ 02 ðường cong cân bằng ñẳng áp X\P01 = *1^*01 — *i)^>02 ^ p

Bảng 2.1. Các cơ sở nhiệt ñộng học của quá trình chưng cất hệ hai cấu tử lý tưỗng.

(41)

Hóa kỹ thuật 41

Người ta sử dụng các phương trình áp suất hơi của hai cấu tử cần tách vã áp suất tổng tại ñó quá trình chưng cất ñược tiến hành làm cơ sở cho việc tính toán.

Trước tiên tính ñiểm sôi của hai cấu tử tinh khiết tại áp suất tiến hành chưng cất, sau ñó chọn trong khoảng nhiệt ñộ giữa hai nhiệt ñộ sôi này những ñoạn bằng nhau, mỗi ñoạn khoảng 5 ñến 15 ñộ. Tại các nhiệt ñộ này người ta tính giá trị P()l và P02 và từ ñó tính ñược các giá trị Xị và y2 tương ứng. Từ các giá trị Xị và y x tại các nhiệt ñộ T ta thiết lập ñược giản ñổ cân bằng lỏng - hơi ñẳng áp Tỉx và ylx.

Tính toán xây dựng giản ñồ yix có thể ñem giản hơn khi trong hệ hai cấu tử, ñộ bay hơi tương ñối a tại vùng nhiệt ñộ giữa ñiểm sôi của cấu tử dễ bay hơi và cấu tử khó bay hơi là không ñổi. a ñược tính từ các biểu thức sau :

Từ ñó rút ra: Ể

a = h j y i = pa» ^1 / ^ 2 p„

Giá trị;or ñược thừa nhận là không ñổi chỉ khi nhiệt hóa hơi của cả hai cấu tử trong hệ là bằng nhau. Một cách gần ñúng, những hệ nhưyậy ñược coi là-Kệ lý tưởng.

Bảng 2.2. Cơ sở nhiệt ñộng học của chưng cất

(42)

42

Chương 2. Các phương pháp nhiệt tách chất

giá trị Pm/Pm thu ñược ở hai nhiệt ñộ sôi này nếu chênh lệch nhau rất ít thì các giá trị A'

và y của giản ñồ y/x ñược tính toán theo giá trị của a trung bình như sau:

_ XịCC

1 + x{a - 1)

Biểu thức này ñược rút ra dựa trên cơ sở nhiệt ñộng học của chưng cất (hệ bậc hai lý tưởng với nhiệt hóa hơi của hai cấu tử bằng nhau).

Sau ñây ñưa ra ví dụ xây dựng ñường cong cân bằng lỏng hơi của hệ bậc hai lý tưởng benzen - toluen theo ñộ bay hơi tương ñối a.

_ x.a

^ 1 + x(a - 1) trong ñó : Jfb- phần số mol của benzen ở pha lỏng;

yh- phần số mol của benzen ở pha hơi.

Hình 2.12. ðường cong cân bằng lỏng hơi của hệ lý tưởng benzen - toluen.

Trong chưng cất tách chất của hỗn hợp không lý tưởng, tức các hỗn họp không tuân theo ñịnh luặt Raoult thì người ta phải tiến hành thí nghiệm ñể xây dựng ñường cân bằng lỏng hơi. Trong trường hợp này phải ñưa hệ số hơạt ñ ậ vào biểu thức của ñịnh luật Raoult:

Pi= fi Xi

Hệ số hoạt ñộ phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp (phần số mol của tất cả các cấu tử có trong hỗn hợp) và nhiệt ñộ. Tính toán cân bằng lỏng hơi ñẳng áp chỉ thực hiện ñược trên cơ sở ñã biết hàm số/Ị = F(x |, x2, ...xa, T) ñối với hệ số hoạt ñộ của tất cả các cấu tử trong hỗn hớp. Hệ số hoạt ñ ộ/ì ñược xác ñịnh bằng thực nghiệm nhờ thiết bị ñặc biệt có thể ño các nồng ñộ X , y cũng như áp suất và nhiệt ñộ. Sau ñ ó / ñược tính theo

biểu thức:

(43)

Hóa kỹ thuậk

43

Tuy nhiên các giá trị ño ñược thường rất dao ñộng.

2.2.5. Chưng cất ñẳng phí

ðộ bay hơi tương ñối a (còn gọi là hệ số tách a) của hai cấu tử trong hỗn hợp thực ñược mô tả bởi biểu thức:

■h h k = a = l l l k

x ] / x 2 / 2^02

Giá trị a càng lớn hơn 1 thì hệ càng dễ tách bằng phương pháp chưng cất.

Khi cần tách hỗn hợp hai cấu tữ, trong ñó hệ số tách a rất nhỏ (trường hợp ñường cong cân bắng lỏng hơi áp sát ñường phân giác trên giản ñồ yỉx) hoặc thậm chí trong hệ có tạo thành hỗn hợp ñẳng phí (ñường cân bằng lỏng hơi cắt ñường phân giác), có thể bằng cách cho thêm vào hệ tách một cấu tử thứ ba thích hợp (dung môi chọn lọc) ñể làm biến ñổi giá trị /ị v à /2, dẫn tới làm tãríg giá trị a và cồ thể làm biến mất ñiểm ñẳng phí, nhờ vậy hệ trở nêri dễ tách hơn bằng phương pháp chưng cất.

Hình 2.13. Nguyên lý chung cất ñẳng phí giản ñồ cân bằng

hệ xiclohexan/benzen ở 760 mmHg:

... . không có dungrhộichọn lọc; --- --- có'mặt 50% mol axeton.

Referências

Documentos relacionados

No dia 21 de Março de 2017, a prefeitura em parceria com o Parque Estadual de Porto Ferreira, Instituto Florestal e Fundação Florestal, realizou no período da manhã uma ação

Pintura acrílica sobre massa Rodapé cerâmico Altura:.. Cerâmica em todas

Garante ao Segurado, até o limite do Capital Segurado, a prestação de serviços ou reembolso de despesas com o regresso sanitário, na ocorrência de um acidente

Entendo que não tendo o autor sido capaz de se desincumbir do ônus processual que lhe competia de comprovar a ocorrência do fato constitutivo do direito alegado por ele

Sua margem dorso-cranial proporciona a origem principal do músculo, que se faz a partir do limite inferior do quarto proximal da borda caudal da escápula, até

Entendemos também que criar meios para que os trabalhos dos estudantes sejam expostos e assim se sintam valorizados é de suma importância, como para outros docentes que

Item 218, Placa de Isopor 100 cm 50 cm, 25mm de espessura, R$ 3,38.Item220, Placa emborrachada E.V.A com gliter (espuma vinilica acetinada) , espessura mínima de 2mm, tamanho

Torna público que requereu a SECRETARIA MUNICIPAL DE DESENVOLVIMENTO TERRITORIAL E MEIO AMBIENTE – SEDET, a AUTORIZAÇÃO AMBIENTAL MUNICIPAL de REGULARIZAÇÃO DE