• Nenhum resultado encontrado

Đề cương học phần - Kinh tế quốc tế

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2021

Share "Đề cương học phần - Kinh tế quốc tế"

Copied!
28
0
0

Texto

(1)

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

(Kinh tế quốc tế)

Chương II : Lý thuyết về thương mại quốc tế.

Phần 1 : Các lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển :

I. Thuyết trọng thương :

- Tư tưởng kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng thương :

Sự giàu có của mỗi quốc gia được thể hiện bằng số lượng vàng, bạc tích lũy được của nền kinh tế. Các quốc gia muốn giàu có thì phải tích lũy nhiều vàng, bạc bằng cách đi xâm chiếm thuộc địa , buôn bán trao đổi với nước ngoài ( xuất khẩu > nhập khẩu )

Về thương mại quốc tế :

Lợi nhuận của việc mua bán, trao đổi hàng hóa với nước ngoài được hình thành từ quá trình lưu thông, từ việc mua bán , lừa gạt nhau, trao đổi không ngang giá .

Thương mại quốc tế là trò chơi có tổng số bằng 0 bởi vì lợi ích của bên A bằng thiệt hại của bên B . Các nước chủ trương sử dụng một “ cán cân thương mại thặng dư”

Về vai trò của chính phủ : Nhà nước can thiệp vào ngoại thương bằng cách thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu bằng việc sử dụng các công cụ về thuế, phi thuế .

Quan điểm về CSTM : Khuyến khích XH càng nhiều càng tốt và hạn chế NK ở mức tối đa . -Đánh giá tư tưởng của thuyết trọng thương :

+ Tiến bộ :

Nhận thức đúng vai trò quan trọng của ngoại thương đối với sự phát triển kinh tế , vai trò quan trọng của chính phủ vào các hoạt động kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thương .

Ngoại thương là 1 nguồn mang lại nguồn vốn để xây dựng, phát triển kinh tế. + Hạn chế :

Quan niệm chưa đúng về sự giàu có của mỗi quốc gia : sự giàu có của mỗi quốc gia được đánh giá bằng số lượng vàng, bạc tính lũy được trong nền kinh tế trong khi đó thì sự giàu có của mỗi quốc gia phải được đánh giá bằng nguồn nhận lực của mỗi quốc gia đó .

Thương mại quốc tế là trò chơi có kết quả = 0 : thương mại quốc tế phải dựa trên cơ sở nguyên tắc 2 bên cùng có lợi chứ không phải lợi ích của bên này được lấy từ thiệt hại của bên kia.

Theo quan điểm của chủ nghĩa trọng thương thì việc sản xuất và trao đổi hàng hóa không dựa trên hiệu quả sản xuất mà chỉ nhằm vào thặng dư thương mại từ đó không thấy được các quy luật kinh tế khách quan.

II. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith : Quan điểm của Adam Smith :

Ông coi nền kinh tế của mỗi quốc gia chỉ là 1 trật tự tự nhiên , chính vì vậy để tốt cho NKT thì phải để cho nó tự do bằng “ Bàn tay vô hình” được thể hiện qua các quy luật kinh tế khách quan, tự do cạnh tranh , tự do buôn bán mà không có sự can thiệp của chính phủ

Không thể đồng nhất tài sản quốc gia với vàng

Sản xuất và trao đổi phải dựa trên hiệu quả sản xuất ( NSLĐ cao làm giảm CPSX , từ đó lợi nhuận được tạo ra từ quá trình sản xuất chứ không phải là từ ngoại thương )

Thương mại phải có lợi ích cho tất cả các bên tham gia

Cơ sở của thương mại cùng có lợi được dựa trên lợi thế tuyệt đối ( sự trao đổi , mua bán của các quốc gia trên thế giới phải dựa trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng , 2 bên cùng có lợi ) .

Khái niệm lợi thế tuyệt đối : ( Giả thiết lao động là yếu tố SX duy nhất ) : Một quốc gia được cho là có LTTĐ so với quốc gia khác trong việc sản xuất một hàng hóa nào đó nếu như với cùng một đơn vị nguồn lực , QG đó có thể sản xuất ra nhiều hàng hóa hơn , nghĩa là có năng suất lao động cao hơn ( chi phí sản xuất thấp hơn ) . Cơ sở để xác định LTTĐ : Chi phí tuyệt đối thấp nhất ( NSLĐ cao nhất )

Ví dụ :

NSLĐ QG 1 QG 2

SP A a1 a2

SP B b1 b2

QG 1 có lợi thế tuyệt đối về SP A và không có LTTĐ về SP B khi a1 > a2

(2)

Quy luật lợi thế tuyệt đối :

Giả sử có 2 quốc gia mà mỗi quốc gia có một lợi thế tuyệt đối so với quốc gia kia trong việc sản xuất một hàng hóa thì cả 2 quốc gia sẽ đều có lợi hơn nếu đi vào chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu hàng hóa mà nó có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu hàng hóa mà nó không có lợi thế tuyệt đối.

Cơ sở để xác định LTTĐ là năng suất lao động cao nhất ( hay chi phí sản xuất tuyệt đối thấp nhất ) . Ví dụ : Quy luật lợi thế tuyệt đối :

Năng suất lao động Mỹ Brazil

Máy tính 6 1

Cafe 4 5

Giả sử lao động là yếu tố sản xuất duy nhất , tỷ lệ trao đổi hàng hóa : 1 Máy tính = 3 Cafe Nếu thông qua thương mại , lợi ích thương mại của 2 quốc gia như thế nào ?

Giải :

Cơ sở thương mại : Lợi thế tuyệt đối :

Mỹ có LTTĐ về máy tính vì 6 > 1 và không có LTTĐ về Café Brazil có LTTĐ về Café vì 5 > 4 và không có LTTĐ về máy tính Quy luật thương mại :

Mỹ có LTTĐ về máy tính, Mỹ sẽ CMH SX, XK máy tính và NK Café Brazil có LTTĐ về Café , Barazil sẽ CMH SX, XK Café và NK máy tính . Xác định lợi ích thương mại :

B 1 : Xác định tỷ lệ trao đổi quốc tế :

Ở Mỹ : P ( 6 MT ) = P ( 4 CF )  ( MT / CF ) Mỹ = 4 / 6

Ở Brazil : P ( 5 CF) = P ( 1 MT )  ( CF / MT )Brazil = 5 / 1.

Tỷ lệ trao đổi quốc tế : 4/6 < MT / CF < 5/1

Giả sử tỷ lệ trao đổi hàng hóa : 1 MT = 3 CF ( MT / CF = 3/1 ) , ta có : Lợi ích TM ở Mỹ ( nước nhập khẩu Cafe ) :

Nếu không tham gia TMQT mà tự sản xuất ra 1 đơn vị cafe mất 1/4 đvlđ Tự sản xuất ra 1 đơn vị máy tính mất 1/6 đvlđ.

Khi thông qua thương mại, tỷ lệ trao đổi 1 MT = 3 CF <=> 1 CF = 1/3 MT => Để sản xuất 1 đơn vị Cafe , Mỹ cần : 1/3 x 1/6 = 1/18 đvlđ

Lợi ích thương mại ở Brazil ( nước nhập khẩu Máy tính ) : Tự sản xuất ra 1 đơn vị máy tính mất 1 đvlđ

Tự sản xuất ra 1 đơn vị cafe mất 1/5 đvlđ .

Khi thông qua thương mại, tỷ lệ trao đổi 1 MT = 3 CF

=> Để sản xuất 1 đơn vị máy tính, Brazil cần : 3 x 1/5 = 3/5 đvlđ

KL : Mỹ sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu máy tính và nhập khẩu cafe từ Brazil Brazil sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu Cafe và nhập khẩu máy tính từ Mỹ. Đánh giá tư tưởng lợi thế tuyệt đối của Adam Smith :

Tiến bộ : Lý thuyết lợi thế tuyệt đối đã chứng minh được lợi ích của thương mại là cho cả 2 quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế. Nhận thức được tính ưu việt của công nghiệp hóa sản xuất là tiết kiệm lao động và tăng sản lượng hàng hóa .

Hạn chế : Lý thuyết lợi thế tuyệt đối chỉ giải thích được 1 phần nhỏ của thương mại quốc tế , cụ thể :

Chỉ giải thích được thương mại trong trường hợp 2 quốc gia mà mỗi quốc gia phải có 1 lợi thế tuyệt đối so với quốc gia kia còn trong trường hợp một quốc gia so với quốc gia khác không có lợi thế tuyệt đối gì thì thương mại hai nước sẽ như thế nào thì quyết lợi thế tuyệt đối ko giải thích được.

Dựa trên giả định lao động là yếu tố sản xuất duy nhất . Nhận xét :

- Cơ sở TM : Thương mại dựa trên cơ sở lao động tuyệt đối

- Mô hình TM : Mỗi quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm có LTTĐ và nhập khẩu sản phẩm ko có LTTĐ - Giá trao đổi : nằm trong khoảng chênh lệch giá nội địa

- Lợi ích TM : TM mang lại lợi ích cho các bên tham gia ( trò chơi có kết cục dương ) - Chuyên môn hóa : mỗi quốc gia sẽ chuyên môn hóa hoàn toàn vào SP có LTTĐ - Chính sách của nhà nước : Nhà nước không nên can thiệp vào thương mại

(3)

III. Lý thuyết Lợi thế tương đối của D. Ricardo :

Ricardo cho rằng cơ sở của TMQT không phải là lợi thế tuyệt đối mà là lợi thế tương đối ( lợi thế so sánh ) Mô hình Ricardo :

Thế giới chỉ có 2 nước và sản xuất 2 loại hàng hóa ( đơn giản hóa mô hình , dễ phân tích và đưa ra kết luận ) Thương mại là tự do hóa hoàn toàn giữa 2 quốc gia ( để trừu tượng lợi ích của TMQT )

Chi phí sản xuất không thay đổi ( CP cơ hội, CP cận biên ko đổi ) Chi phí vận tải = 0 ( không làm tăng CP SX )

Lao động có thể di chuyển tự do trong nước , nhưng không được phép di chuyển giữa các nước Thừa nhận lý thuyết giá trị lao động ( tính giá cả hàng hóa = thời gian lao động đúc kết để tạo ra SP ) Khái niệm về LTSS :

Một quốc gia sẽ có lợi thế so sánh so với quốc gia khác trong sản xuất một hàng hóa khi nó sản xuất hàng hóa đó với chi phí tương đối là thấp hơn quốc gia kia .

Cơ sở để xác định LTSS : CPSX tương đối thấp VD :

NSLĐ QG1 QG 2

SP A a1 a2

SP B b1 b2

QG 1 xuất khẩu SP A và NK SP B khi : a1 / b1 > a2 / b2

QG 2 XK SP B và NK SP A khi b2 / a2 > b1 / a1

Quy luật lợi thế so sánh :

Các quốc gia sẽ đều có lợi hơn khi đi vào CMH sản xuất và XK mặt hàng mà họ có lợi thế so sánh và NK những mặt hàng mà họ không có lợi thế so sánh.

Cơ sở để xác định LTSS là chi phí sản xuất tương đối thấp ( năng suất lao động tương đối cao ) Ví dụ :

NSLĐ Mỹ Brazil

MT 6 1

Café 4 2

Cơ sở TM : Lợi thế so sánh :

Mỹ có LTSS về máy tính so với Brazil vì 6 > 4 và không có LTSS về Café Brazil có LTSS về Café so với Mỹ vì 2 > 1 và không có LTSS về Máy tính Quy luật TM : ( mô hình TM ) :

Mỹ có LTSS về máy tính  Mỹ sẽ CMH SX , XK máy tính , NK Café Brazil có LTSS về Café  Brazil sẽ CMH SX , XK Café, NK máy tính . Xác định lợi ích TM : Giả sử tỷ lệ trao đổi quốc tế : 1 Café = 1 máy tính Tại Mỹ :

Nếu tự SX , chi phí để SX 1 đơn vị Café là 1/ 4 đơn vị lao động

Nếu thông qua TM , chi phí để có 1 đơn vị Café là 1 / 6 đơn vị lao động Tại Brazil :

Nếu tự SX , chi phí để SX 1 đơn vị máy tính là 1 đơn vị lao động

Nếu thông qua TM, chi phí để có 1 đơn vị máy tính là 1 /2 đơn vị lao động Như vậy, cả Mỹ và Anh đều có lợi hơn do tiết kiệm chi phí sản xuất Đánh giá lý thuyết LTSS của Ricardo :

• Tiến bộ :

- Lý thuyết LTSS mang tính khái quát hơn LTTĐ

- Lý thuyết LTSS chứng minh cơ sở của TMQT là sự khác biệt về LTSS trong sản xuất 1 hàng hóa nào đó

• Hạn chế :

- Trong chi phí sản xuất mới chỉ tính đến 1 yếu tố duy nhất đó là yếu tố lao động do đó không tìm ra được nguyên nhân sự khác nhau về NSLĐ giữa các nước

- Lý thuyết LTSS đã đồng nhất các loại hoạt động

- Trường hợp đặc biệt : Khi NSLĐ của cả 2 quốc gia bằng nhau thì TMQT giữa 2 quốc gia sẽ không xảy ra chính vì vậy trong TH 1 quốc gia có bất cứ 1 LTTĐ nào về cả 2 mặt hàng thì QG đó vẫn có lợi ích khi tham gia TMQT ngoại trừ việc bắt LT tương đối này có tỷ lệ giống nhau ở cả 2 loại hàng hóa

• Nhận xét :

- Cơ sở TM : Thương mại dựa trên cơ sở LTSS

- Mô hình TM : Mỗi quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm có LTSS và nhập khẩu sản phẩm ko có LTSS - Giá trao đổi : Nằm trong khoảng chênh lệch giá nội địa

(4)

- Lợi ích TM : TM mang lại lợi ích cho các bên tham gia ( trò chơi có kết cục dương ) - Chuyên môn hóa : Mỗi quốc gia sẽ chuyên môn hóa hoàn toàn vào SP có LTSS - Chính sách của nhà nước : Nhà nước không nên can thiệp vào thương mại

- Trường hợp đặc biệt : Khi NSLĐ của cả 2 quốc gia bằng nhau thì TMQT giữa 2 quốc gia sẽ không xảy ra IV. Lý thuyết Chi phí cơ hội của Haberler :

Khái niệm về chi phí cơ hội của hàng hóa:

Chi phí cơ hội của 1 hàng hóa là số lượng hàng hóa khác mà nền kinh tế buộc phải từ bỏ để dành tài nguyên cho việc sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa nào đó .

Như vậy, bản chất của khái niệm chi phí cơ hội của hàng hóa là cơ hội bị từ bỏ không phải tính bằng số lượng yếu tố sản xuất ( ví dụ lao động ) . Khái niệm chi phí cơ hội không liên quan đến lý thuyết giá trị lao động. Khái niệm lợi thế so sánh dưới quan điểm chi phí cơ hội :

Một quốc gia sẽ có lợi thế tương đối so với quốc gia khác trong việc sản xuất một hàng hóa khi nó sản xuất hàng hóa đó với chi phí cơ hội thấp. Lợi thế so sánh dựa trên sự khác biệt về chi phí cơ hội hay chi phí cơ hội là cơ sở của lợi thế so sánh .

Chi phí cơ hội là cơ sở của sự lựa chọn vì chúng ta sẽ lựa chọn sản xuất những mặt hàng có chi phí cơ hội thấp Ví dụ :

NSLĐ I II

X 6 1

Y 4 2

• CPCH của hàng hóa X ở 2 quốc gia : CPCH ( X/Y )I = 4 / 6

CPCH ( X/Y )II = 2 / 1

QG I có LTSS về hàng hóa X QG II có LTSS về hàng hóa Y

• CPCH của hàng hóa Y ở 2 quốc gia : CPCH ( Y/X )I = 6 / 4

CPCH ( Y/X )II = 1 / 2

QG II có LTSS về hàng hóa Y QG I có LTSS về hàng hóa X  QG I thực hiện CMHSX, XK hàng hóa X, NK hàng hóa Y  QG II thực hiện CMHSX, XK hàng hóa Y, NK hàng hóa X Lợi ích thương mại với chi phí cơ hội không đổi :

Giả định chi phí cơ hội là không đổi ( Đường PPF là đường thẳng ) :

Mỹ Brazil X Y X Y 180 0 60 0 150 20 50 20 120 40 40 40 90 60 30 60 60 80 20 80 30 100 10 100 0 120 0 120

Dựng đường PPF ( Giới hạn khả năng sản xuất ) : thể hiện các kết hợp sản lượng tối đa mà 1 nền kinh tế có thể sản xuất được trên cơ sở nguồn lực và kỹ thuật sản xuất sẵn có .

( CPCH được biểu diễn bằng độ dốc của đường PPF )

Trước khi có thương mại : 1 Quốc gia muốn tăng tiêu dùng một hàng hóa thì

buộc phải giảm tiêu dùng hàng hóa khác

Khi có thương mại : thương mại tạo khả năng cho các nước có thể tăng tiêu

dùng một hàng hóa mà không phải giảm tiêu dùng một hàng hóa khác Cơ sở thương mại :

( CPCH X/Y ) Mỹ = 2 /3 ; ( CPCH X / Y ) Brazil = 2  ( CPCH X / Y ) Mỹ < ( CPCH X / Y ) Brazil Mỹ có LTSS về SP X , không có LTSS về SP Y Brazil có LTSS về SP Y , không có LTSS về SP X Quy luật thương mại :

Mỹ có LTSS về SP X nên Mỹ sẽ CMH SX , XK SP X Brazil có LTSS về SP Y nên Brazil sẽ CMH SX, XK SP Y Xác định tỷ lệ trao đổi quốc tế :

( CPCH X/Y )Mỹ = 2 /3  ( PX/Y ) Mỹ = 2/3 ( CPCH X/Y )Brazil = 2  ( PX/Y ) Brazil = 2

Y A B Y X X 120 40 40 120 60 90 C 60 180 Mỹ Brazil Trước khi có thương mại D

(5)

Độ dốc của đường PPF ( Mỹ ) ( AB ) = 120 / 180 = 2 / 3 Độ dốc của đường PPF ( Brazil ) ( CD ) = 120 / 60 = 2 Tỷ lệ trao đổi quốc tế : 2 / 3 < X / Y < 2

Xác định lợi ích thương mại :

Trước khi có TMQT ( nền kinh tế đóng,tự cung, tự cấp )

Ở Mỹ : Sản xuất = Tiêu dùng = A ( 90X, 60Y ) Ở Brazil : Sản xuất = Tiêu dùng = A’ ( 40X, 40Y ) Giả sử giá quốc tế trao đổi theo tỷ lệ 1 : 1 ( PW = 1 ) và nền kinh tế chuyên môn hóa hoàn toàn

Tại Mỹ : Sản xuất = B ( 180 X , 0 Y ) Tại Brazil : Sản xuất = C ( 0 X , 120 Y ) Xuất khẩu : 70 X , Nhập khẩu : 70 Y Xuất khẩu : 70 X, Nhập khẩu : 70 Y Lợi ích thương mại quốc tế :

Tại Mỹ ( So sánh E với F ) Tại Brazil ( So sánh E’ với F’ )

E – F = (110 X , 70 Y) - (90 X , 60 Y) E’ – F’ = ( 70 X ,50Y) – ( 40 X , 40 Y)

 Mỹ có lợi : ( 20 X , 10 Y )  Brazil có lợi : ( 30 X , 10 Y )

Kết luận : Lợi ích do quá trình CMH sản xuất mà có là nhờ tiết kiệm lao động và tăng sản lượng hàng hóa Đánh giá lý thuyết CPCH của Haberler :

Tiến bộ :

Lý thuyết CPCH đã giải thích lợi thế so sánh bằng khái niệm CPCH, không dùng lý thuyết giá trị lao động . Lý thuyết CPCH dùng đồ thị để chứng minh và giải thích quy luật lợi thế tương đối làm cho vấn đề trở nên đơn giản và dễ hiểu hơn.

Hạn chế :

Dựa vào CPCH nhưng lại là CPCH không đổi, điều đó là không đúng bởi vì trên thực tế thì chi phí cơ hội ngày càng tăng.

Chỉ nghiên cứu đến yếu tố cung ứng hàng hóa ( thể hiện qua đường PPF ) mà chưa đề cập đến yếu tố cầu cho nên chưa nghiên cứu được cơ sở để xác định giá cả quốc tế .

Tóm tắt các lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển : Chủ nghĩa trọng thương Lợi thế tuyệt đối của

A.Smit Lợi thế so sánh của Ricardo Lợi thế so sánh của Haberler Khuyến khích nhập khẩu,

hạn chế nhập khẩu XK hàng hóa có LTTĐ và NK hàng hóa không có LTTĐ. XK hàng hóa có LTSS và NK hàng hóa không có LTSS XK hàng hóa có CPCH thấp hơn và NK hàng hóa có CPCH cao hơn

Cần sự can thiệp của chính phủ Không cần sự can thiệp của CP Không cần sự can thiệp của CP Không cần sự can thiệp của CP

TMQT là trò chơi = 0 TMQT cả hai bên cùng có TMQT tất cả các bên đều TMQT tất cả các bên đều

Y X 120 180 A 70 110 O’ O B C Y X M N D 50 70 120 60 Mỹ Brazil SMDC : Lợi ích TMQT SMNC : Lợi ích TM của Mỹ SNDC : Lợi ích TM của Brazil Đường BN : Đường giá quốc tế

Nếu đường BN lệch về phí Mỹ thì lợi ích TM của Mỹ sẽ giảm xuống và ngược lại.

Nền kinh tế đóng là NKT tự cung , tự cấp ( SX ra cái gì thì tiêu thụ cái đó , không có thương mại )

Điểm cân bằng trong nền kinh tế đóng là điểm A ( điểm tiếp xúc giữa đường U2 và đường PPF )

Ta có : PA ( X

A , YA ) = độ dốc đường tiếp tuyến chung ( PPF và U) tại A .

Độ dốc của A = MRSX/Y =MRT X/Y = PX / PY = mức sản lượng tự cung, tự cấp

Y Y

Sau khi có thương mại B C Mỹ Brazil X 120 180 F E 60 90 70 110 X 120 60 40 E’ 40 50 70 F’

(6)

lợi có lợi có lợi

Kết luận : Khi xem xét các lý thuyết thương mại cổ điển ta nhận thấy được 1 số hạn chế nhất định : - Nền kinh tế sản xuất với chi phí cơ hội là không đổi

- Nền kinh tế sản xuất chuyên môn hóa hoàn toàn - Chưa tính đến sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng - Chỉ nghiên cứu yếu tố cung

Từ các hạn chế trên, lý thuyết thương mại hiện đại ra đời, khắc phục được những hạn chế của các lý thuyết TMQT cổ điển đó là :

- Nền kinh tế sản xuất với chi phí cơ hội ngày càng tăng - Chuyên môn hóa không hoàn toàn

- Tính đến sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng - Nghiên cứu cả yếu tố cung và yếu tố cầu.

Phần 2 : Các lý thuyết thương mại quốc tế hiện đại :

V. Lý thuyết thương mại chuẩn :

Nội dung cơ bản :

Xác định cân bằng tổng thể của một nền kinh tế dựa trên đường giới hạn khả năng sản xuất ( PPF ) và đường bàng quan xã hội ( U )

Xác định cân bằng quốc tế dựa trên đường cong chào hàng của các nền kinh tế . Đường PPF với chi phí cơ hội ngày càng tăng :

Khái niệm : Chi phí cơ hội tăng là việc một quốc gia phải hy sinh ngày càng nhiều một hàng hóa không sản xuất để giải phóng nguồn lực chuyển sang sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa kia.

Đường PPF là tập hợp các điểm mà tại đó các kết hợp các sản xuất đầu ra với các nguồn lực sản xuất đầu vào là cố định và cho trước.

Đặc điểm của đường PPF với CPCH tăng :

Là 1 đường dốc xuống ( mối quan hệ ngược chiều giữa 2 hàng hóa ): phản ánh chi phí cơ hội của 1 hàng hóa Các điểm nằm trên đường PPF là điểm sản xuất có hiệu quả ( sử dụng hết các yếu tố đầu vào cho các SP đầu ra Các điểm nằm trong đường PPF là điểm sản xuất lãng phí ( không sd hết … )

Các điểm nằm ngoài đường PPF là các điểm mà nền kinh tế không thể sản xuất được

Chi phí cơ hội ngày càng tăng do :

- Nguồn lực kinh tế là có hạn, cho trước - Tính riêng biệt hóa của nguồn lực đầu vào.

Tỷ lệ chuyển đổi biên ( MRT X/Y ) :

MRT của SP X đối với SP Y được biểu thị qua sản lượng sản phẩm Y mà quốc gia đó cần phải bỏ ra để SX thêm 1 đơn vị SP Y

MRT được đo bằng độ nghiêng tuyệt đối của đường PPF tại điểm sản xuất .

Nếu MRT X/Y = 1 / 4 thì có nghĩa là quốc gia đó phải hy sinh 1 / 4 đơn vị SP Y để SX thêm 1 đơn vị SP X

MRTX/Y = MC X MC Y

Điểm sản xuất tối ưu : Điểm sản lượng tối ưu đạt được khi chi phí trung bình bằng chi phí biên, khi đó chi phí sản xuất trên từng đơn vị sản phẩm ở mức thấp nhất.

Điều kiện để điểm sản xuất tối ưu : MRTX/Y = PX / Y

MRTX/Y = CPCH X/Y = PX / PY = độ dốc PPF

Nền kinh tế đóng là NKT tự cung , tự cấp ( SX ra cái gì thì tiêu thụ cái đó , không có thương mại )

Điểm cân bằng trong nền kinh tế đóng là điểm A ( điểm tiếp xúc giữa đường U2 và đường PPF )

Ta có : PA ( X

A , YA ) = độ dốc đường tiếp tuyến chung ( PPF và U) tại A .

Độ dốc của A = MRSX/Y =MRT X/Y = PX / PY = mức sản lượng tự cung, tự cấp

CPCH XA-B = 5 CPCHX-Y = ΔY / ΔX CPCH XB-C = 10

CPCH tại điểm A > CPCH tại điểm B vì độ dốc đường tiếp tuyến tại điểm A > độ dốc đường tiếp tuyến tại điểm B.

Y A B C 60 65 50 7 8 9 X CPCHX = Y 2 – Y1 = Δ Y (Δ Y , Δ X là độ dốc của đường cong, phản ánh sự X2 – X1 Δ X biến thiên của biến này so với biến kia ) .

(7)

Đường bàng quan xã hội : ( U )

Khái niệm : Đường bàng quan là một tập hợp các lựa chọn về lượng giữa hai hàng hóa khác nhau nhưng cùng cho một mức hiệu dụng bằng nhau .

Tính chất :

Đường bàng quan thường dốc xuống , đường cong lồi ( biểu thị độ dốc âm ) . Các điểm nằm trên cùng 1 đường U có mức độ thỏa mãn như nhau .

Các đường U càng xa gốc tọa độ thì độ thỏa dụng càng cao ( U1 < U2 < U3 )

Các đường U không bao giờ cắt nhau Tỷ lệ thay thế biên ( MRSX-Y ) :

Là độ dốc của đường bàng quan được gọi là tỷ lệ thay thế biên của hàng tiêu dùng. Đây là tỷ lệ mà theo đó, người tiêu dùng sẵn lòng giảm lượng hàng hóa này để có thể tăng một đơn vị lượng hàng hóa kia.

Thông thường, đường bàng quan là một đường cong (do tỷ lệ thay thế biên không cố định) và lồi (vì tỷ lệ thay thế biên có xu hướng giảm dần)

MRS X/ Y = MU X

MU Y

Điểm tiêu dùng tối ưu : là tiếp điểm giữa đường ngân sách ( MN ) và đường bàng quan lợi ích ( U ) Điều kiện để điểm tiêu dùng tối ưu ( tối đa hóa lợi ích ) : MRSX/Y = PX / PY

Cân bằng tổng thể trong nền kinh tế :

a. Trường hợp nền kinh tế đóng ( Sản xuất = Tiêu dùng )

Điều kiện tối ưu nền kinh tế : MRTX/Y = MRSX/Y = PX/Y

b. Trường hợp nền kinh tế mở và nhỏ : ( Lợi ích TM với chi phí cơ hội tăng ) : Nền kinh tế mở là nền kinh tế có trao đổi hàng hóa ( giao thương ) với bên ngoài

Nền kinh tế nhỏ ( dựa vào khối lượng X , NK hàng hóa đó trên thế giới ) là nền kinh tế phải chấp nhận giá thế giới khi mở cửa .

Ví dụ : Việt Nam là 1 nước nhỏ trong thị trường ô tô thế giới nhưng lại là 1 nước lớn trên thị trường gạo

• Trước khi có thương mại ( nền kinh tế đóng ) :

Nền kinh tế đóng là NKT tự cung , tự cấp ( SX ra cái gì thì tiêu thụ cái đó , không có thương mại )

Điểm cân bằng trong nền kinh tế đóng là điểm A ( điểm tiếp xúc giữa đường U2 và đường PPF )

Ta có : PA ( X

A , YA ) = độ dốc đường tiếp tuyến chung ( PPF và U) tại A .

Độ dốc của A = MRSX/Y =MRT X/Y = PX / PY = mức sản lượng tự cung, tự cấp U3 U2 U1 Y X YA XA A PPF Trước khi có TM : SX = TD Điểm cân bằng của : QG1 : A(50X,60Y) €U1 PX/Y = 1/4 QG2 : A’(80X,40Y) € U’1 PX/Y = 4 X Y M N U1U2 U3 A B C Các đường bàng quan U1, U2 , U3 Đường ngân sách : Đường MN I = X . PX + Y.PY

Điểm sản xuất tối ưu : Điểm B CPCHB

X/Y = P B

X/Y = Độ dốc đường U tại B PX/Y = Độ dốc đường MN

(8)

• Sau khi có thương mại ( nền kinh tế mở ) :

Xác định điểm chuyên môn hóa ( Chuyên môn hóa sản xuất không hoàn toàn ) QG1 : B ( 130 X , 20 Y )

QG2 : B’ ( 40 X , 120 Y ) Trao đổi thương mại :

Khi tự do TM : Pwx/y = PBx/y = PB’x/y = 1

Giả sử tỷ lệ trao đổi là 60 X = 60 Y Điểm tiêu dùng sau thương mại : QG 1 : E ( 70 X , 80 Y ) € U2

QG 2 : E’ ( 100 X, 60 Y ) € U’2

Cả 2 điểm tiêu dùng sau TM đều thuộc đường U xa gốc tọa độ hơn nên có độ thỏa dụng lớn hơn Tiêu dùng sau TM của mỗi quốc gia tăng thêm là 20 X , 20 Y

Kết luận : Cả 2 quốc gia đều có lợi từ thương mại Đường cong chào hàng và cân bằng quốc tế :

a. Giá cả sản phẩm cân bằng ( Phân tích cân bằng cục bộ )

Cân bằng nội địa : QD = QS

Cân bằng quốc tế : QNK = QXK

Hàm cung XK : QXK = S1 – D1

Hàm cầu NK : QNK = D2 – S2

b. Cân bằng quốc tế và đường cong chào hàng :

Khái niệm : Đường cong chào hàng là tập hợp các điểm biểu thị toàn bộ số lượng hàng hóa mà một nền kinh tế sẵn sàng cung ứng XK để đổi lấy 1 số lượng hàng hóa NK ở những tỷ lệ trao đổi nhất định .

Cơ sở xác định :

Đường PPF ( Sẵn sàng XK ) Đường bàng quan ( Sẵn sàng NK ) Các mức giá quốc tế khác nhau

Sau khi có TM ( nền KT mở và nhỏ ) : Cơ sở TM : QG1 : có LTSS trong SXSPX QG2 : có LTSS trong SXSPY Mô hình TM : QG1 : CMH sx , XK SP X, NK SP Y QG2 : CMH sx, XK SP Y, NK SP X Thị trường quốc gia 1 về hh X Thị trường quốc gia 2 về hh X Thị trường quốc tế về hh X ( ∑L / ∑K ) 1 > ( ∑L / ∑K) 2

(9)

Đánh giá lý thuyết thương mại chuẩn : Tiến bộ :

Lý thuyết TM chuẩn đã đưa ra các giải thích tiêu chuẩn về thương mại, cụ thể : CPCH tăng , chuyên môn hóa không hoàn toàn , có tính đến sở thích, thị hiếu

Nó cũng cho biết mức độ chuyên môn hóa khi có thương mại, khối lượng hàng hóa thương mại, thặng dư thương mại và phân chia thặng dư này cho mỗi quốc gia

Hạn chế :

Chưa giải thích được nguyên nhân dẫn đến lợi thế so sánh

Chưa kiểm nghiệm ảnh hưởng của TMQT đối với thu nhập hoặc nguồn lực của sản xuất trong 2 quốc gia . Lý thuyết Heckscher – Ohlin :

Tư tưởng cơ bản của lý thuyết H – O :

Mỗi hàng hóa khác nhau sử dụng các yếu tố sản xuất khác nhau

Các quốc gia khác nhau thì khả năng cung cấp các yếu tố sản xuất cũng khác nhau

 Mỗi quốc gia nên CMHSX , XK các SP tập trung các yếu tố dư thừa của quốc gia đó và nên nhập khẩu các SP tập trung các yếu tố thiếu hụt của quốc gia đó .

Những giả định của mô hình H – O :

1.Thế giới gồm 2 QG , sản xuất 2 hàng hóa và sử dụng 2 yếu tố SX ( K và L ) : nhằm đơn giản hóa mô hình tuy nhiên không làm mất đi tính khái quát.

2.Hai QG có cùng trình độ kỹ thuật công nghệ : 2 QG sẽ sử dụng cùng 1 sản lượng lao động và tư bản như nhau để sản xuất 1 đơn vị SP

3.Sản xuất trong điều kiện tỷ suất lợi nhuận không đổi theo quy mô : Sự tăng lên về số lượng LĐ và TB để SX bất cứ SP nào đều làm tăng số lượng SP đó.

4.Chuyên môn hóa sản xuất không hoàn toàn ( CPCH ngày càng tăng )

5.Hai hàng hóa , SP X chứa đựng hàm lượng L lớn hơn thì SP Y phải chứa đựng hàm lượng K tương đối lớn hơn . ( L / K )X > ( L / K )Y thì ( K / L ) Y > ( K / L )X

6.Cạnh tranh hoàn hảo ở các nước và tất cả các thị trường : Thị trường có rất nhiều người mua và người bán, các SP là đồng nhất . Các quốc gia phải chấp nhận giá

7.Các YTSX được tự do di chuyển trong nước nhưng không di chuyển giữa các quốc gia 8.Hai quốc gia có cùng sở thích tiêu dùng ( 2 QC có cùng 1 biểu đồ đường U )

9.Chi phí vận tải = 0 : CMH SX cứ tiếp tục cho đến khi giá cả SP so sánh là như nhau ở cả 2 quốc gia 10.Thương mại tự do hoàn toàn ( Thuế quan = 0 )

Khái niệm yếu tố tập trung và yếu tố dư thừa : Khái niệm yếu tố tập trung trong hàng hóa :

- SP X là hàng hóa tập trung yếu tố lao động ( L ) 

- SP Y là hàng hóa tập trung yếu tố vốn ( K ) 

Ví dụ :

Hệ số sản xuất L K

Hàng hóa X 2 3

• Cân bằng quốc tế :

Điểm CB : M(M’) [ 60 X , 60 Y ] là giao điểm của 2 đường cong chào hàng của 2 quốc gia

Giá QT : PWx/y = độ dốc đường nối gốc (O) và điểm CB = độ dốc đường OM =

Số lượng XNK Y / Số lượng XNK X

Cân bằng nội địa :

P1x/y = Độ dốc đường tiếp tuyến với ĐCCH(1) tại gốc O

Điều kiện TM :

P1x/y < PW x/y < P2 x/y

PB = 1 PF PA P2x/y P1x/y PWx/y ( L / K) X > ( L / K) Y ( K / L) Y > ( K / L ) X ( ∑L / ∑K ) 1 > ( ∑L / ∑K) 2 Khi có TM

(10)

Hàng hóa Y 3 5

Trong quá trình SX SP X tập trung nhiều yếu tố L ( lao động ) hơn vì ( L / K )X = 2/3 > ( L / K )Y = 3/5

Trong quá trình SX SP Y tập trung nhiều yếu tố K ( vốn ) hơn vì ( K / L )X = 3/2 < ( K / L )Y = 5/3

Khái niệm yếu tố dư thừa ở một quốc gia :

Giả sử QG 1 có khả năng cung ứng dồi dào về lao động ( L ), QG 2 có khả năng cung ứng dồi dào về vốn ( K ) Ta có :

QG 1 dư thừa ( L ) khi :

P L : Tính bằng tiền lương ( w )

PK : Tính bằng tiền thuê tư bản hay lãi suất ( r )

QG 2 dư thừa ( K ) khi :

Chú ý : Cơ sở để xác định yếu tố dư thừa là căn cứ vào tỷ lệ tương đối giữa ∑ L và ∑ K của 2 quốc gia. Mô hình thương mại Heckecher – Ohlin :

Định lý 1 : Định lý Rybzinski :

Nội dung : Với 1 Hệ số sản xuất cho trước và 2 yếu tố sản xuất được sử dụng đồng thời và đầy đủ, thì khi tăng cung cấp một yếu tố đầu vào làm tăng sản lượng sản phẩm tập trung yếu tố gia tăng đó và giảm tương đối sản lượng sản phẩm khác.

Chứng minh định lý :

Giả sử nền kinh tế được cung cấp 900 L và 600 K

Hệ số SX L K

Thép ( T ) 2 3

Vải ( V ) 4 1

Bước 1 : Xác định đường giới hạn L :

Giả sử nền kinh tế chỉ sử dụng 1 yếu tố là 900 L thì tối đa SX được :

Thép = 450 ( điểm A ) ; Vải = 225 ( điểm B )  Đường giới hạn ( L ) : AB Bước 2 : Xác định đường giới hạn K :

Giả sử nền kinh tế chỉ sử dụng 1 yếu tố là 600 K thì tối đa SX được : Thép = 200 ( điểm C); Vải = 600 ( điểm D )  Đường giới hạn ( K ) : CD Bước 3 : Xác định đường giới hạn ( L và K ) :

Khi nền kinh tế sử dụng đồng thời 900 L và 600 K thì đường giới hạn ( K,L) là CEB ( 200 T, 225 V ) Bước 4 :Nền KT được tăng cung L lên 1200 L và 600 K thì :

Đường CD không đổi

Đường AB dịch sang phải sang MN ( 300 V , 600 T )

Đường giới hạn ( K,L) mới là CHN tối đa SX được ( 200 T, 300 V )

NX : Nếu tăng cung L thì sản lượng vải ( V ) tăng từ 225 lên 300 , sản lượng thép ( T ) giảm tương đối từ 200/225 xuống còn 200/300

Với 1 hệ số SX cho trước, 2 yếu tố SX được sử dụng đầy đủ, thì khi tăng cung cấp 1 yếu tố đầu vào, làm tăng sản lượng sản phẩm tập trung yếu tố gia tăng đó và giảm tương đối sản lượng sản phẩm khác.

Ban đầu, đường ( K,L ) là CEB . Tăng cung L, dẫn đến QG1 dư thừa L. Khi đó , đường giới hạn ( K,L) là CHN đã nghiêng về trục biểu thị Vải ( tập trung yếu tố L )

( ∑L / ∑K ) 1 > ( ∑L / ∑K) 2

(PL / PK )1 < ( PL / PK ) 2 Dựa vào cung YTSX

Dựa vào giá cả YTSX ( w / r) 1 < (w / r) 2

( ∑K / ∑L) 2 > ( ∑K / ∑L) 1

( PK / PL ) 1 < ( PK / PL )2 Dựa vào cung YTSX

Dựa vào giá cả YTSX ( r / w)1 < ( r / w)2

Ý nghĩa :

Hình dạng đường PPF phụ thuộc vào cung YTSX , một quốc gia dư thừa YTSX nào thì đường PPF nghiêng về hàng hóa tập trung YTSX đó. Một QG có LTSS về sản phẩm tập trung yếu tố mà QG đó dư thừa. Như hình bên thì ta có :

QG 1 thực hiện CMHSX và XK SP X tập trung ( L ) yếu tố ( dư thừa ) , NK SP Y tập trung ( K ) yếu tố khan hiếm .

Cả 2 QG đều có lợi từ TM

(11)

Định lý Heckcher – Ohlin :

Nội dung : Các quốc gia sẽ có lợi ích trong TMQT nếu thực hiện cmh sản xuất và xuất khẩu sản phẩm tập trung yếu tố mà QG đó dư thừa và nhập khẩu sản phẩm tập trung yếu tố mà QG đó khan hiếm .

Chứng minh định lý :

Giả sử QG I dư thừa về lao động ( L ) và QG II dư thừa về vốn ( K ) X là hàng hóa tập trung nhiều ( L ) còn Y là hàng hóa tập trung nhiều ( K) Ta cần chứng minh :

QG I xuất khẩu X , nhập khẩu Y và QG II xuất khẩu Y, nhập khẩu X

Đồng nghĩa với việc chứng minh là : QG I có LTSS về SP X và QG II có LTSS về SP Y. Ta có :

Đường PPF của QG I nghiêng gần trục hoành biểu thị số lượng SP X Đường PPF của QG II nghiêng gần trục tung biểu thị số lượng SP Y

Hai quốc gia có thị hiếu tiêu dùng giống nhau nên 2 QG có đường bàng quan U1 giống nhau Trước khi có TM ( SX = TD tại tiếp xúc của U và PPF )

Đường bàng quan U1 tiếp xúc với đường PPF của quốc gia 1 tại A, với PPF của QG 2 tại A’. Điểm A và A’ là điểm cân bằng tự cung tự cấp của quốc gia 1 và quốc gia 2.

Xác định giá cân bằng = độ dốc của đường tiếp tuyến chung của U và PPF : QG I : Giá cân bằng ( MRT X / Y )I = ( PNĐX/Y ) I

QG II : Giá cân bằng ( MRT X / Y )II = ( PNĐX/Y ) II

( PNĐ

X/Y )I < ( PNĐX/Y )II ( vì đường ( PNĐX/Y )I có độ dốc nhỏ hơn đường ( PNĐX/Y )II )

 QG I CMH SX SP X

 QG II CMH SX SP Y

Sau khi có TM :

QG I chuyên môn hóa SX SP X và QG II chuyên môn hóa SP Y .

Điểm sản xuất của QG I di chuyển xuống dưới , CPCH của SP X tăng dần

Điểm sản xuất của QG II di chuyển lên trên, CPCH của SP X giảm dần (CPCH của SP Y tăng dần) Chuyên môn hoá diễn ra cho tới khi chi phí cơ hội của X tại hai quốc gia cân bằng:

QG I sản xuất tại B, QG II sản xuất tại B’: PB = PB’.

Trên đồ thị mức giá PB = PB’ được biểu thị bằng độ nghiêng của 2 tiếp tuyến: PB ≡ PB’

QG I xuất khẩu SP X (BC) và nhập khẩu SP Y (CE), đạt tới tiêu dùng tại E trên đường bàng quan U2 (tam giác mậu dịch BCE). QG II xuất khẩu SP Y (B’C’) và nhập khẩu SP X (C’E’), tiêu dùng tại E’ trên đường bàng quan U2 (tam giác mậu dịch B’C’E’). E trùng với E’ . Tam giác mậu dịch BCE = B’C’E’

Khi có TM Trước khi có TM (PNĐ X/Y)II U1 A’ A (PNĐ X/Y)I

(12)

Tại E và E’ trên đường bàng quan U2, thoả mãn tiêu dùng của quốc gia 1 và quốc gia 2 đều cao hơn so với tại A và A’ trên bàng quan U1

 Cả hai quốc gia cùng có lợi từ mậu dịch.

Định lý Stoper – Samuelson

Nội dung: Một sự tăng lên trong giá cả tương đối của một loại hàng hóa làm tăng thu nhập thực tế của yếu tố được sử dụng tập trung để sản xuất hàng hóa đó và giảm tương đối thu nhập của yếu tố khác.

Giả thiết : X là hàng hóa tập trung L ;Y là hàng hóa tập trung K ; P ( X / Y ) tăng

Kết luận : Thu nhập thực tế của lao động tăng Thu nhập thực tế của tư bản giảm Ta có :

P ( X/ Y) tăng  

P ( Y/ X ) tăng  

Chứng minh:

Giá cả các yếu tố SX: Giá thuê L (PL): w (Tiền lương) Giá thuê K (PK): r (Lãi suất)

Ta có cần chứng minh : Khi mức lương ( w ) trở nên rẻ hơn tương đối so với giá thuê tư bản ( r ) thì sản phẩm tập trung L sẽ rẻ hơn tương đối so với sản phẩm tập trung K

Ta có SP X là SP tập trung L . Khi PX tăng tương đối so với PY ( P ( X / Y ) tăng ):

Các DN SX X sẽ tiến hành mở rộng SX  Các DN phải tập trung đầu tư đồng thời 2 yếu tố đầu vào ( K , L )  Mặt khác, X là SP tập trung L  Cầu về L tăng tương đối so với K  w tăng tương đối so với giá thuê tư bản K ( r )  ( PX / PY ) tăng  w / r tăng

d. Định lý 4 : Định lý cân bằng giá cả các yếu tố SX :

Nội dung : TMTD làm cân bằng giá cả các YTSX , vì vậy nó đóng vai trò thay thế cho sự di chuyển các YTSX.

• Khi có mậu dịch:

Vì ( w/r)1 < ( w/r)2 và PAX/Y < PA’X/Y nên :

QG I có LTSS về SP X  QG I sẽ CMH SX SP X và giảm bớt SP XP Y ,cầu lao động tăng lên tương đối so với cầu tư bản và ( w/r) tăng ở QG I  PA

X/Y tăng lên  Điểm cân bằng di chuyển lên trên .

QG II có LTSS về SP Y  QG II sẽ CMH SX SP Y và giảm bớt SX SP X , cầu tư bản tăng lên tương đối so với cầu lao động và (r/w ) tăng ở QG II  PA’

Y/X tăng lên  PA’ X/Y giảm xuống  Điểm cân bằng di

chuyển xuống dưới.

Quá trình này cứ tiếp tục cho đến khi đạt tại điểm B = B’ , tại đó PB = PB’ và w/r = W/r ở cả 2 quốc gia

Như vậy, PX / PY sẽ cân bằng như là kết quả của mậu dịch và điều này cũng làm cho w/r trở nên cân bằng ở 2

quốc gia.

Chứng minh :

Trên biểu đồ , giá cả so sánh của lao động ( w/r ) được đo bằng trục hoành và giá cả so sánh của SP X ( PX / PY ) được

đo bằng trục tung .

• Trước khi có mậu dịch :

QG I sẽ ở điểm A , với w/r = ( w/r)1 và PX / PY = PAX/Y

QG II sẽ ở điểm A’, với w/r = ( w/r)2 và PX / PY = PA’X/Y ( TNTT L = w / p = tiền lương / giá cả ) tăng

( TNTTK = r / p = tiền thuê vốn / giá cả ) giảm

(w / r = tiền lương / tiền thuê vốn ) tăng (r / w = tiền thuê vốn / tiền lương ) giảm Tỷ lệ w/r chuyển động cùng chiều với P X/Y

( TNTTK = r / p = tiền thuê vốn / giá cả ) tăng

( TNTT L = w / p = tiền lương / giá cả ) giảm (r / w = tiền thuê vốn / tiền lương ) tăng (w / r = tiền lương / tiền thuê vốn ) giảm Tỷ lệ r/w chuyển động cùng chiều với PY/X

(13)

Chương III : Chính sách thương mại

3.1 Khái niệm và những xu hướng căn bản trong chính sách thương mại

3.1.1 Khái niệm :

Chính sách TMQT là hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động ngoại thương của một QG trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đó .

Chính sách TMQT là 1 bộ phận trong chính sách kinh tế đối ngoại trong đó nhà nước muốn can thiệp vào nền kinh tế bằng cách đề ra các chính sách kinh tế ( chính sách kinh tế đối nội và chính sách kinh tế đối ngoại ) Trong đó, chính sách kinh tế đối ngoại ( các chính sách điều chỉnh hoạt động ngoại thương ) bao gồm :

Thương mại quốc tế, hợp tác đầu tư quốc tế , hợp tác kinh tế trao đổi KH – CN , di chuyển quốc tế về lao động, tài chính quốc tế

Chính sách TMQT là 1 hệ thống các công cụ, biện pháp thích hợp mà nhà nước đề ra. Các công cụ đó bao gồm

• Theo tính chất : - Công cụ, biện pháp kinh tế :

+ Chính sách tỷ giá ( E ) : E tăng  XK tăng  NK giảm và ngược lại

+ Chính sách lãi suất ( i ) : tác động vào chi phí sản xuất : i tăng  DN thu hẹp SX  XK giảm, NK tăng và ngược lại

- Công cụ, biện pháp hành chính : + Hạn ngạch ( Quota)

- Công cụ, biện pháp kỹ thuật :

Các tiêu chuẩn về kỹ thuật như đóng gói, bao bì, chất lượng hàng hóa XNK

• Theo mục đích :

- Công cụ, biện pháp thúc đẩy XK : tăng tỷ giá, trợ cấp XK - Công cụ hạn chế NK : Giảm tỷ giá, áp dụng hạn ngạch NK

• Theo cách thông thường : - Công cụ thuế quan ( thuế NK và thuế XK )

- Công cụ phi thuế quan : Tất cả các công cụ - công cụ thuế quan như hạn ngạch, tỷ giá…

3.1.2 : Những xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại :

Chính sách thương mại bao gồm 2 xu hướng :

•Thương mại tự do : Là chính sách thương mại trong đó chính phủ hoàn toàn không áp dụng các biện pháp hàng rào TM ( hàng rào thuế quan và phi thuế quan ) để hàng hóa được tự do lưu thông giữa thị trường trong nước và thị trường ngoài nước.

- Ưu điểm của TMTD :

+ Thúc đẩy TMQT phát triển : hàng hóa trong nước sẽ được tự do lưu thông giữa các nước khác làm cho số lượng hàng hóa XNK ngày càng tăng

+ Thúc đẩy SX trong nước phát triển : thông qua việc cạnh tranh giữa các DN trong nước với các DN nước ngoài, các DN trong nước buộc phải cải tiến SX để nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ từ đó các DN trong nước có thể NK những NVL với giá thành rẻ ở nước ngoài hoặc là có thể mở rộng thêm thị trường tiêu thụ nhờ XK những sản phẩm hàng hóa ra nước ngoài

+ Thỏa mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng : Hàng hóa từ thị trường nước ngoài rất đa dạng về mẫu mã, chất lượng có thể được lưu thông rộng rãi trên thị trường trong nước nhờ có TMTD

- Nhược điểm của TMTD :

+ Nền kinh tế dễ bị rơi vào khủng hoảng do nền kinh tế trong nước chị ảnh hưởng rất nhiều từ NKT nước ngoài chính vì thế khi các DN trong nước luôn phải đứng trước sự cạnh tranh hết sức to lớn từ các DN nước ngoài. Khi mà các DN trong nước ko thể đứng vững trước sự cạnh tranh đó thì kinh tế trong nước sẽ có thể bị rơi vào khủng hoảng.

•Bảo hộ mậu dịch là chính sách thương mại trong đó chính phủ áp dụng các biện pháp hàng rào TM ( hàng rào thuế quan và phi thuế quan ) để bảo vệ nền SX nội địa trước sự cạnh tranh của hàng hóa NK.

- Ưu điểm của bảo hộ mậu dịch :

+ Các DN trong nước được nhà nước bảo hộ trước các DN nước ngoài + Nền kinh tế dưới sự điều tiết của chính phủ nên phát triển ổn định

(14)

- Nhược điểm của bảo hộ mậu dịch :

Nền SX nội địa chậm phát triển, không năng động, sáng tạo ; không tiếp thu được những tiến bộ KHKT trên thế giới để áp dụng vào sản xuất trong nước

Trong thực tế, 2 xu hướng thương mại tự do và bảo hộ mậu dịch trái ngược nhau nhưng không mâu thuẫn nhau. Các quốc gia trên thế giới đều áp dụng đồng thời cả 2 xu hướng.

3.2 Các công cụ của chính sách thương mại

3.2.1 Thuế quan

a. Khái niệm :

Thuế quan là một loại thuế gián thu áp dụng đối với hàng hóa XNK khi qua cửa khẩu hải quan của một quốc gia .

Thuế gián thu : B = T – G T bao gồm :

- Td ( thuế trực thu ) : là thuế có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người nộp thuế ( người nộp và người chịu thuế là 1 )

- Te ( thuế gián thu ) : không ảnh hưởng đến thu nhập của người nộp , chỉ tác động đến giá tiêu dùng ( người nộp thuế khác người chịu thuế ).

Áp dụng thuế quan ảnh hưởng đến Te ( ảnh hưởng đến giá tiêu dùng )

Mục đích đánh thuế : Tăng thu ngân sách ( thuế quan tài chính ) ; bảo hộ thị trường nội địa ( thuế quan bảo hộ ) Đối tượng đánh thuế : Đối với hàng hóa XK ( thuế quan XK ) ; Đối với hàng hóa NK ( là chủ yếu ) ; Đối với hàng hóa quá cảnh ( thuế quan quá cảnh )

b. Phân loại thuế quan :

•Theo mục đích :

- Thuế quan tài chính : Áp dụng nhằm tăng thu ngân sách nhà nước ( thuế tăng thu NSNN )

- Thuế quan bảo hộ : nhằm mục đích bảo hộ nền SX trong nước ( sử dụng nhằm mục đích bảo vệ nền SX trong nước để có khả năng cạnh tranh với nước ngoài hoặc là trường hợp trả đũa thương mại hoặc trong trường hợp chống bán phá giá )

•Theo đối tượng :

- Thuế quan XK : Áp dụng đối với hàng hóa XK ( đánh vào hàng hóa của các DN SX các mặt hàng XK ở trong nước )

- Thuế quan NK : Áp dụng đối với hàng hóa NK ( đánh vào DN XK ở nước ngoài khi xuất khẩu hàng hóa vào nước mình )

- Thuế quan quá cảnh : Áp dụng đối với hàng hóa đi qua cửa khẩu của 1 nước thứ 3

•Theo mức thuế :

- Thuế ưu đãi : Áp dụng đối với hàng hóa có xuất xứ từ các nước có quan hệ đồng minh hoặc được hưởng quy chế tối huệ quốc ( MFN )

- Thuế quan thông thường : Áp dụng đối với hàng hóa XNK thông thường theo các biểu thuế quan riêng của từng nước

- Thuế quan tối đa : Áp dụng đối với hàng hóa có xuất xứ từ các nước có quan hệ đối nghịch hoặc không được hưởng .

•Theo phương pháp :

- Thuế tỷ lệ ( t ) : là tỷ lệ % thuế tính theo giá hàng NK ( thuế giá trị )

- Thuế đơn vị ( T ) : là số đơn vị tiền tệ được quy định rõ trong mỗi đơn vị hàng NK - Thuế hỗn hợp : áp dụng đồng thời cả 2 phương pháp trên.

c. Tác động của thuế quan đối với nền kinh tế ( Tác động của thuế nhập khẩu đối với nền kinh tế ) :

Trường hợp 1 : Tác động cục bộ của thuế quan đối với quốc gia nhỏ :

Trước khi có thuế ( TM tự do ) :

PCB = P3 PW = P1

Tại P1 : Nền kinh tế SX tại điểm Q1 và TD tại điểm Q4 Vậy, QG A NK : Q4 – Q1 ( DG )

Sau khi có thuế : Chính phủ áp dụng T = a USD/SFNK :

Pt

NK = P2 = P1 + T / SPNK.

Tại P2 : Nền kinh tế SX tại điểm Q2 và TD tại điểm Q3 Vậy, QG A NK : Q3 – Q2 ( BC ) PW < PCB  QG A sẽ NK SP X với PNK = P1 Xét QGA: nhỏ , mở cửa E0 J K

QG nhỏ là QG không có khả năng tác động đến giá quốc tế, vì vậy có khối lượng XNK nhỏ trên thị trường quốc tế . Xét 1 NKT

(15)

Tác động của thuế quan đến nền kinh tế :

- Giá tăng từ P1 lên P2 ( mức tăng = mức thuế ) .

- Sản xuất trong nước tăng từ Q1 lên Q2 , tiêu dùng giảm từ Q4 xuống Q3 , sản lượng nhập khẩu

giảm từ ( Q4 – Q1) xuống còn ( Q3 – Q2 )

- Người tiêu dùng : ( thặng dư tiêu dùng ( CS ) = trên giá dưới cầu ) : = SKHCD

Trước khi có thuế : QG A tiêu dùng : SKDH

Sau khi có thuế : QG A tiêu dùng : SKCA

Thặng dư tiêu dùng ( Người tiêu dùng bị thiệt do CS giảm ) : CS↓ = SKDH - SKCA = SACDH

- Người sản xuất ( thặng dư sản xuất ( PS ) = trên cung dưới giá ) : = SABHG

Trước khi có thuế : QG A sản xuất : SJHG

Sau khi có thuế : QG A sản xuất : SJAB

Thặng dư sản xuất của ( Người sản xuất lợi do PS tăng ) : PS↑ = SJAB – SJHG = SABHG

- Chính phủ : ( các khoản thuế thu về cho NSNN ) :

Chính phủ được lợi = ∑ DTT = T/SPNK × QNK = ( P1 - P2). ( Q3 – Q2 ) = SBCEF

- Phúc lợi ròng của nền kinh tế = ( - SACDH ) + (SABHG ) + (SBCEF ) = - ( SBFG + SECD )

Phần tổn thất do thuế là : ( SBFG + SECD )

Kết luận :

Đối với quốc gia nhỏ khi áp dụng thuế NK : Pt

NK = PW + T/SFNK

Nền kinh tế luôn chịu tổn thất do thuế gây ra

Trường hợp 2 : Tác động cục bộ của thuế quan đối với quốc gia lớn :

Quốc gia lớn là quốc gia có khả năng tác động đến giá quốc tế, vì vậy có khối lượng XNK lớn trên thị trường quốc tế . - Tác động đến thị trường quốc tế : Khi QG B đánh thuế T/ SFNK = Pt NK – PtXK ∑ DTT = (Pt NK – PtXK ) . QNK - Tác động đến quốc gia lớn :

•Trước khi có thuế ( thương mại tự do )

QG B sản xuất tại điểm Q1 và tiêu dùng tại điểm Q4 . Khối lượng NK của QG B là : Q4 – Q1 ( DH )

• Khi quốc gia lớn áp dụng thuế quan :

QG B sản xuất tại điểm Q2 và tiêu dùng tại điểm Q3 . Khối lượng NK của QG B là : Q3 – Q2 Vậy, sau khi áp dụng thuế quan :

Sản xuất của QG B tăng từ Q1 lên Q2 ; Tiêu dùng giảm từ Q4 xuống Q3 và kéo theo đó sản lượng NK giảm từ ( Q4 – Q1 ) xuống còn ( Q3 – Q2 )

Phúc lợi ròng của nền kinh tế :

Pt NK A B C D E F N M I H PW tự do Pt XK PX E’0 P0 P3 P1 P2 SX DX Q1 Q2 Q3 Q4 QX Thị trường nội địa QG lớn Xét QGB: lớn , mở cửa G K

(16)

- Người tiêu dùng : ( thặng dư tiêu dùng ( CS ) = trên giá dưới cầu ) : = SACDI

Trước khi có thuế : QG B tiêu dùng : SIDG

Sau khi có thuế : QG B tiêu dùng : SICA

Thặng dư tiêu dùng ( Người tiêu dùng bị thiệt do CS giảm ) : CS↓ = SKDH - SKCA = SACDI

- Người sản xuất ( thặng dư sản xuất ( PS ) = trên cung dưới giá ) : = SABHI

Trước khi có thuế : QG A sản xuất : SJHG

Sau khi có thuế : QG A sản xuất : SJAB

Thặng dư sản xuất của ( Người sản xuất lợi do PS tăng ) : PS↑ = SJAB – SJHG = SABHI

- Chính phủ : ( các khoản thuế thu về cho NSNN ) :

Chính phủ được lợi = ∑ DTT = T/SPNK × QNK = ( P2 - P3). ( Q3 – Q2 ) = SBCMN

- Phúc lợi ròng của nền kinh tế = ( + SFEMN ) + ( - SBFH+ CED )

?????? Áp dụng chính sách thuế NK luôn gây tổn thất cho nền kinh tế ( Sai ) :

Vì chỉ đối với QG nhỏ khi áp dụng chính sách thuế NK mới phải chịu tổn thất còn đối với quốc gia lớn thì tùy từng trường hợp có thể thiệt, có thể được lợi .

Trường hợp 3 . Tác động tổng thể của thuế quan đối với quốc gia nhỏ :

Nghiên cứu QGII dư thừa về K , sản xuất 2 loại hàng hóa : hàng hóa X tập trung L và hàng hóa Y tập trung K  Đường PPF của QG II có dạng lõm về phía trục Y ( đường PPF lõm về phía trục hàng hóa tập trung yếu

tố dư thừa của QG đó )

• Sau khi có thuế ( giả sử QG II đánh thuế NK với SP X ) :

nước sẽ tăng cường sản xuất SP X , mà do nguồn lực kinh tế là có hạn nên khi X tăng thì Y giảm .  Tại A2 , thuế quan làm

đảo ngược phân công lao động theo quy luật LTSS bởi vì :

Theo quy luật LTSS thì trước khi có thuế QG II sẽ CMH SX, XK SP Y ( SP Y tăng ), NK SP X mà do nguồn lực KT có hạn nên SP X sẽ phải giảm . Sau khi có thuế , do hàng hóa X tăng vậy sản lượng hàng hóa X sẽ phải tăng , mặt khác nguồn lực kinh tế có hạn nên sản lượng hàng hóa Y sẽ phải giảm

- Tác động đến thương mại quốc tế :

• Trước khi có thuế : ( thương mại tự do ) Khi TMTD : QG II có LTSS về SP Y

Mô hình TM của QG II : CMH,SX, XK SP Y ; NK SP X

( CMH : tăng số lượng SXSP Y so với nền kinh tế đóng , do nguồn lực kinh tế có hạn cho nên khi Y tăng thì X giảm )

Với mức giá thế giới PW

X/Y , khi tự do TM thì QG II ( QG nhỏ ) sẽ phải chấp nhận giá thế giới vậy thì giá nội địa sẽ ngang bằng với giá thế giới tức là PW

X/Y = (PX/Y)1 . Với đường giá thế giới này chúng ta xác định được điểm sản xuất tối ưu là điểm

A1 tiếp xúc giữa đường PPF và đường giá thế giới PW .

Từ điểm sản xuất A1 QG II sẽ tiến hành xuất khẩu A1K sản phẩm Y đồng thời nhập khẩu về KE sản phẩm X  Điểm E là điểm tiêu dùng tối ưu của QG II.

- Tác động đến giá nội địa :

Khi đánh thuế NK đối với SP X  Giá của X tăng lên  PX/Y tăng lên = (PX/Y)2 độ dốc của (PX/Y)2 sẽ lớn hơn độ dốc của (PX/Y)1

???? Khi áp dụng thuế làm giá nội địa tăng :( Sai ) : Vì khi áp dụng thuế thì

giá của X so với Y tăng còn giá của Y so với X không giảm . Áp dụng thuế NK làm cho giá của hàng NK tăng.

- Tác động đến sản xuất :

Với mức giá nội địa của X là (PX/Y)2 ta xác định được điểm sản xuất tối ưu sau khi có thuế chính là điểm A2 ( sản lượng hàng hóa X tăng, sản lượng hàng hóa Y giảm ) so với điểm A1

(17)

Sau khi có thuế, điểm SX tối ưu là điểm A2 , từ điểm A2 , QG II sẽ xuất khẩu 1 lượng là A2L SP Y đồng thời

NK về LH’ SP X . So sánh với trước khi có thuế ( so sánh với A1 ) ta thấy, khối lượng XNK giảm ( quy mô

thương mại giảm )  Thuế quan làm ( giảm ) thu hẹp quy mô thương mại . - Tác động đến tiêu dùng :

Điểm tiêu dùng tối ưu sau khi có thuế : Điều kiện tiêu dùng tối ưu : MRSX/Y = PX/Y mà sau khi có thuế, giá nội

địa là (PX/Y)2 vậy điểm tiêu dùng tối ưu là H. QG II nhập khẩu về 1 lượng là LH’ SP X nhưng chỉ tiêu dùng 1

lượng là LH SP X , vậy đoạn HH’ rơi vào tay chính phủ ( tổng doanh thu thuế ) - Tác động đến thu nhập ( thu nhập từ các yếu tố SX – w và r ) :

Trước khi có thuế, QG II CMH SX , XK SP Y làm cho ( PY/X) ↑  ( r / w) ↑  TNTT của chủ TB ↑ đồng thời

TNTT của người lao động ↓

Sau khi có thuế giá của hàng hóa X tăng  ( PX/Y)↑  ( w/r)↑  TNTT của người lao động ↑ đồng thời TNTT

của chủ TB ↓ .  Thuế quan thực hiện chức năng phân phối lại thu nhập ( chuyển 1 phần thu nhập của chủ TB sang người lao động ) .

????? Áp dụng các công cụ của chính sách TMQT sẽ làm tăng quy mô thương mại . Sai : Vì thuế quan là 1 công cụ của chính sách thương mại ….

Trường hợp 4 : Tác động tổng thể của thuế quan đối với quốc gia lớn :

Quy mô thương mại( tỷ lệ trao đổi ) : Khối lượng XNK của 1 quốc gia tại 1 mức giá cả quốc tế nhất định ( Quy mô thương mại tăng thì lợi ích kinh tế của quốc gia đó sẽ tăng  Phúc lợi ròng tăng ) .

Điều kiện thương mại ( hệ số TM ) : Điều kiện TM của 1 nước là tỷ số giữa giá hàng XK với giá hàng NK của 1 quốc gia .

Xét mô hình 2 quốc gia , mỗi quốc gia chỉ sản xuất 2 hàng hóa :

QG I : CMH SX, XK SP X, NK SP Y  Điều kiện thương mại của QG I : N = PX / PY

QG II : CMH SX, XK SP Y, NK SP X  Điều kiện thương mại của QG II : N = PY / PX .

Khi tham gia CMH SX thì giá của hàng hóa có lợi thế so sánh sẽ tăng ( QG đó có lợi )

Khi điều kiện thương mại tăng thì phúc lợi ròng của nền kinh tế sẽ tăng lên.

• Tác động đến thị trường nội địa của QG B :

- Trước khi có thuế ( TM tự do ) : PNĐ = PW = 1

Tỷ lệ trao đổi : XK 60 Y , NK 60 X

- Sau khi có thuế : QG 2 áp dụng thuế đối với SP XK X

Điều kiện TM ( P ) = Giá tương đối của SP có LTSS : PY/X = 50 / 40 = 1,25

N = PX / PM × 100 % N : Điều kiện thương mại PX : Giá hàng XK

PM : Giá hàng NK

PX = ∑ Xi . Pi Xi : Tỷ trọng XK hàng hóa thứ i

• Tác động đến thị trường quốc tế : - Trước khi có thuế ( TM tự do ) :

Điểm M là điểm cân bằng trên thị trường QT , từ điểm M ta xác định được khối lượng XNK hàng hóa X và Y là (60X,60Y). Giá quốc tế : PW

X/Y = 1 - Sau khi có thuế :

GS QG 2 áp dụng thuế NK đối với SP X  đường cong chào hàng của QG 2 chuyển động xuống phía dưới và cắt đường cong chào hàng của QG 1 tại điểm N ( 50X , 40Y). Điểm N là điểm cân bằng QT sau khi có thuế . Tại điểm N độ dốc tại điểm N = 40/50 = 0,8  PW

X/Y = 0,8

 Nhận xét :

Điều kiện TM sẽ ↓ ( P ↓ ) từ 1 xuống 0,8

Quy mô TM sẽ giảm ( tỷ lệ trao đổi giảm ) từ 60X,60Y xuống 50X,40Y.  Phúc lợi ròng luôn giảm

(18)

Tỷ lệ trao đổi : XK 40 Y , NK 50 X  NX : QG 2 sau khi đánh thuế : - ĐKTM ↑ ( P↑ ) : P ↑ từ 1 lên 1,25

- Quy mô TM ↓ ( tỷ lệ trao đổi giảm ) từ 60X,60Y xuống 50X,40Y. - PLR của NKT ở QG 2 ( Phụ thuộc vào khối lượng XNK ) :

TH 1 : PLR của QG 2 sẽ tăng khi QG 2 có phần tăng của ĐKTM > phần giảm của Quy mô TM. TH 2 : PLR của QG 2 sẽ giảm khi QG 2 có phần tăng của ĐKTM < phần giảm của Quy mô TM. d. Thuế quan và phúc lợi thế giới :

Ảnh hưởng của thuế quan đến sản lượng thế giới :

Sản lượng của NKT TG đạt mức tối đa khi các quốc gia trong nền kinh tế TG không còn phương án SX tối ưu nào khác nữa .

ĐKSX tối ưu : MRTX/Y = PX/Y

Giả sử nền kinh tế TG có n quốc gia , mỗi QG có 1 điều kiện SX tối ưu : QG1 có MRT1

X/Y = P1X/Y

QG2 có MRT2

X/Y = P2X/Y

… QGn có MRTnX/Y = PnX/Y

Giả sử QG 1 áp dụng chính sách thuế NK đối với SP X : MRT1

X/Y > MRTWX/Y còn khi áp dụng chính sách thuế

NK đối với SP Y thì : MRT1

X/Y < MRTWX/Y. ( Vi phạm đk tối đa hóa sản lượng )

 Thuế quan ngăn cản thế giới tối đa hóa sản lượng vì khi áp dụng thuế quan thì MRT1X/Y ≠ MRTWX/Y

• Thuế quan và lợi ích người tiêu dùng :

Lợi ích người tiêu dùng đạt mức tối đa khi các quốc gia trong nền kinh tế thế giới không còn phương án tiêu dùng tối ưu nào khác nữa.

ĐKTD tối ưu : MRSX/Y = PX/Y

Mà mỗi quốc gia trên TG lại có 1 phương án tiêu dùng tối ưu cho nên muốn nền kinh tế thế giới không còn phương án tiêu dùng tối ưu nào khác nữa thì : MRS1

X/Y = MRS2X/Y = …= MRSWX/Y  Tự do thương mại

Giả sử QG 2 áp dụng chính sách thuế NK với SP X thì MRS2

X/Y > MRSWX/Y còn khi áp dụng chính sách thuế

NK đối với SP Y thì : MRS2

X/Y < MRSWX/Y. ( Vi phạm điều kiện lợi ích tiêu dùng tối đa )

 Thuế quan ngăn cản thế giới phân bổ có hiệu quả hàng hóa giữa các quốc gia vì khi áp dụng thuế quan

thì MRS2

X/Y ≠ MRSWX/Y

?????? TMQT tối đa hóa mức sản lượng của nền kinh tế thế giới ( Đúng ) : vì ở chương II nghiên cứu thương mại quốc tế trong điều kiện tự do cho nên các quốc gia không áp dụng các chính sách thương mại như thuế quan, phi thuế quan vào trong quá trình trao đổi, mua bán hàng hóa

?????? Áp dụng các chính sách thương mại quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng ( Sai ) : vì trong chính sách TMQT có 1 công cụ đó là thuế quan, việc áp dụng thuế quan đã làm giảm lợi ích của người tiêu dùng.

•Thuế quan danh nghĩa : Là thuế quan áp dụng với hàng hóa, dịch vụ cuối cùng ( hàng hóa với mục đích tiêu dùng ) ≠ hàng hóa dịch vụ trung gian ( hàng hóa với mục đích tham gia vào quá trình sản xuất ) .

• Tỷ lệ bảo hộ thực sự của thuế quan ( ERP ) :

Là tỷ lệ % giữa phần chênh lệch của giá trị tăng thêm ở giá nội địa với giá trị tăng thêm ở giá thế giới

Ví dụ : Giả sử PNK = 40$/1 đôi giày . PNK nguyên liệu da = 30$/ 1 đôi giày . Chính phủ áp dụng thuế NK : t =

25% / 1 đôi giày . Tính ERP trong 3 trường hợp : t ( da NK ) = 0 ; t ( da NK ) = 10% , t ( da NK ) = 50% Giải :

Ta có : hàng hóa dịch vụ cuối cùng là giày , hàng hóa dịch vụ trung gian là da , mức thuế 25% áp dụng đối với hàng hóa dịch vụ cuối cùng , ta tính mức độ bảo hộ thực sự cuối cùng trong trường hợp mức thuế đánh vào hàng hóa dịch vụ trung gian thay đổi trong 3 trường hợp :

• Trường hợp t = 0 % :

Giá trị tăng thêm ở giá thế giới : v = 40 – 30 = 10

Giá trị tăng thêm ở giá nội địa : v’ = ( 40× 25 % + 40 ) – 30 = 20  ERP = [ ( 20 – 10 ) / 10 ] × 100 % = 100 %

• Trường hợp t = 10 % :

MRT1

X/Y = MRT2X/Y = MRTWX/Y ( Tự do thương mại ) ĐK để sản lượng của NKT TG

ERP = ( v’ – v ) × 100 % v

v’ : giá trị tăng thêm ở giá nội địa v : giá trị tăng thêm ở giá thế giới

Referências

Documentos relacionados

Trong thực tế các phô gia Puzolan thường được đưa vào với tỷ lệ 8 – 12% nghiền cùng với clinker xi măng, ngoài mục đích hạ giá thành sản phẩm, tăng sản

Câu 8.Cho một thanh chì Pb tác dụng vừa đủ với dd muối nitrat của kim loại hóa tri II, sau một thời gian khi khối lượng thanh chì không đổi thì lấy ra khỏi

Từ mấy năm trở lại đây, đã có một số các công trình nghiên cứu liên quan đến cà chua như cà chua tươi đóng hộp, hay chế biến cà chua thành một số dạng sản

Đối với các tài sản ngắn hạn, tuy thời gian sử dụng ngắn và luôn luôn đổi mới, nhưng để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được liên tục cũng luôn phải có một

Chính việc áp dụng mạnh mẽ công nghệ gen trong sản xuất các protein trị liệu đã làm cho công nghệ sinh học dược trở thành động lực chính

Câu 9: Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực: Kinh tế, kỹ thuật, phong tục, tập quán, tâm lí… và chỉ là khái niệm tương

Để cho thực phẩm, sản phẩm nông sản,… đạt được chất lượng tốt, an toàn cho sức khỏe con người thì một trong những biện pháp đó là chế biến và bảo quản

Như được trình bày ở Hình 1.1, khoa học và công nghệ nano là một hoạt động nghiên cứu liên ngành đặt trên cơ sở của các môn học cổ điển và những thành