• Nenhum resultado encontrado

01050002812

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2021

Share "01050002812"

Copied!
13
0
0

Texto

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA SAU ĐẠI HỌC

NGUYỄN VŨ BẢO

TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

ĐẾN LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT (CÂY TỎI)

Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm

(2)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy giáo, TS Nguyễn Xuân Hiển, không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Số liệu và kết quả của luận văn chưa từng được công bố ở bất kì một công trình khoa học nào khác.

Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng quy cách.

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn. Quảng Ngãi, tháng 11 năm 2015

Tác giả

(3)

LỜI CẢM ƠN

Luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Tác động của biến đổi khí hậu đến lĩnh vực trồng trọt (cây tỏi) ở huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi”đã được hoàn thành. Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS Nguyễn Xuân Hiển – người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh, chị đang công tác tại Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Trung tâm Khí tượng Thủy văn biển thuộc Viện khoa học Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu đã hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên quan để luận văn được hoàn thành.

Xin gửi lời cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ Khoa Sau đại học - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện và hướng dẫn tôi hoàn thành chương trình học tập và thực hiện luận văn.

Và cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và những người luôn động viên, khích lệ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.

Trong khuôn khổ một luận văn, do thời gian và điều kiện hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ dạy quý báu của các thầy cô và các đồng nghiêp.

Xin trân trọng cảm ơn!

(4)

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ... i

LỜI CẢM ƠN ... ii MỤC LỤC ... iii CÁC TỪ VIẾT TẮT ... v DANH MỤC HÌNH ... vi DANH MỤC BẢNG ... vii MỞ ĐẦU ... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ... 1

1.1. Tổng quan nghiên cứu ... 1

1.1.1. Những nghiên cứu về tác động của BĐKH với sản xuất nông nghiệp trên thế giới ... 1

1.1.2. Những nghiên cứu về tác động của BĐKH tới nông nghiệp tại Việt Nam .... 1

1.1.3. Một số nghiên cứu về Huyện đảo Lý Sơn ... 1

1.2. Tổng quan địa bàn nghiên cứu ... 1

1.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ... 1

1.2.2. Kinh tế, xã hội ... 1

1.3. Thực trạng trồng trọt ở Lý Sơn ... 1

1.3.1. Cây hành ... 1

1.3.2. Cây ngô ... 1

1.3.3. Cây tỏi ... 1

1.4. Đặc điểm sinh học của cây tỏi ... 1

CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, SỐ LIỆU ... 1

2.1. Phƣơng pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến lĩnh vực trồng trọt tại Huyện đảo Lý Sơn ... 1

2.1.1. Khái niệm về đánh giá tác động của BĐKH ... 1

2.1.2. Cách tiếp cận trong đánh giá tác động của biến đổi khí hậu ... 1

2.1.3. Các phương pháp đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đến trồng trọt ... 1

Phương pháp nghiên cứu ... 1

2.2. Nguồn số liệu nghiên cứu ... 1

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN... 1

3.1. Xu thế biến đổi của một số yếu tố khí hậu chính ở Quảng Ngãi và huyện đảo Lý Sơn trong những năm gần đây ... 1

(5)

3.1.2. Xu thế biến đổi các yếu tố khí hậu chính ở Huyện đảo Lý Sơn ... 1

3.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố thời tiết đến năng suất tỏi tại Huyện đảo Lý Sơn .... 1

3.2.1. Nhận định của nông dân Huyện đảo Lý Sơn về tác động của các yếu tố thời tiết đến năng suất tỏi ... 1

3.2.2. Mối tương quan giữa năng suất và các yếu tố khí hậu. ... 1

3.3. Tác động của BĐKH đến năng suất tỏi đƣợc trồng tại Huyện đảo Lý Sơn .. 1

3.3.1. Tác động của việc tăng nhiệt độ đối với năng suất tỏi tại Huyện đảo Lý Sơn. ... 1

3.3.2. Tác động của một số yếu tố thời tiết cực đoan đối với cây tỏi trong tương lai ... 2

3.4. Định hƣớng một số giải pháp thích ứng với BĐKH đối với lĩnh vực trồng tỏi ở Lý Sơn ... 2

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 2

(6)

CÁC TỪ VIẾT TẮT

ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới

BĐKH : Biến đổi khí hậu BIOCLIM : Biến Sinh khí hậu

CCIAC : Đánh giá tác động, thích ứng và tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu

DPSIR : Phương pháp đánh giá tồng hợp

IPCC : Ủy Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu MARD : Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn MONRE : Bộ Tài nguyên và Môi trường

SPSS : Tên phần mềm máy tính phục vụ công tác thống kê TBNN : Trung bình nhiều năm

UBND : Ủy ban nhân dân

(7)

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Khung Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đến năng suất tỏi ... 1 Hình 3.1 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng I, tháng VII tại trạm Lý Sơn ... 1 Hình 3.2 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng I, tháng VII tại trạm Lý Sơn từ năm 1985-2013 .. 1 Hình 3.3 Lịch thời vụ hàng năm tại Huyện đảo Lý Sơn ... 1 Hình 3.4 Biểu đồ xếp hạng thứ tự các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cây tỏi theo đánh giá của người dân ... 1 Hình 3.5 Biểu đồ mối tương quan giữa năng suất tỏi và nhiệt độ trung bình các tháng trong vụ tỏi... 1 Hình 3.6 Biểu đồ mối tương quan giữa năng suất tỏi và nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất trong vụ tỏi ... 1 Hình 3.7 Biểu đồ thể hiện năng suất tỏi qua các giai đoạn ứng với các kịch bản phát thải trung bình,kịch bản phát thải thấp và kịch bản phát thải cao ... 2

(8)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Thiệt hại do thiên tai đối với nông nghiệp tại Việt Nam (1995 – 2007) ... 1

Bảng 1.2 Một số yếu tố thời tiết tại Huyện đảo Lý Sơn ... 1

Bảng 1.3 Cơ cấu lao động tại Huyện đảo Lý Sơn ... 1

Bảng 1.4 Cơ cấu kinh tế của huyện Lý Sơn năm 2013 ... 1

Bảng 1.5 Bảng tổng hợp diện tích và năng suất ngô qua các năm ở Huyện đảo Lý Sơn .... 1

Bảng 1.6 Tổng hợp diện tích và năng suất tỏi qua các năm ở Huyện đảo Lý Sơn ... 1

Bảng 1.7 Thành phần hóa học của cát tại Huyện đảo Lý Sơn... 1

Bảng 2.1 Ví dụ về những tác động dự tính quan trọng lên một số ngành lĩnh vực ... 1

Bảng 2.2 Ví dụ về mối liên kết giữa xư thế quá khứ, xu thế dự báo và hậu quả tiềm năng của tác động do biến động khí hậu ... 1

Bảng 2.3 Một vài đặc điểm của cách tiếp cận khác nhau trong đánh giá CCIAV (Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vullnerability). ... 1

Bảng 2.4 Phương pháp đánh giá tác động của BĐKH trong trồng trọt... 1

Bảng 2.5 Bảng xác định các biến sinh khí hậu dùng để xây dựng môi trường quan ... 1

Bảng 3.1 Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn (S) và biến suất (Sr) nhiê ̣t đô ̣ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ... 1

Bảng 3.2 Nhiệt độ trung bình của tháng I, VII, Năm các nửa thập kỷ ... 1

Bảng 3.3 Xu thế biến đổi nhiệt độ tại một số trạm điển hình ở tỉnh Quảng Ngãi ... 1

Bảng 3.4 Xu thế biến đổi nhiệt độ mùa tại một số trạm điển hình ở tỉnh Quảng Ngãi ... 1

Bảng 3.5 Chênh lệch nhiệt độ (0C) giữa thời kỳ (2000-2010) và thời kỳ (1980-1999) .. 1

Bảng 3.6 Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn (S) và biến suất (Sr) lượng mưa tại Quảng Ngãi ... 1

Bảng 3.7 Lượng mưa trung bình các nửa thập kỷ mùa khô, mùa mưa, mưa năm ... 1

Bảng 3.8 Xu thế biến đổi đặc trưng lượng mưa mùa tại một số trạm điển hình ... 1

Bảng 3.9 Chênh lệch lượng mưa trung bình (mm) giữa thời kỳ gần đây... 1

Bảng 3.10 Nhiệt độ trung bình tháng I và tháng VII tại Huyện đảo Lý Sơn từ năm 1985-2013 ... 1

Bảng 3.11 Đánh giá sự thay đổi một số yếu tố thời tiết ... 1

Bảng 3.12 Phân bậc sự nhận định của người dân về sự thay đổi của các yếu tố thời tiết... 1

Bảng 3.13 Hình thức tiếp cận các thông tin về BĐKH của người dân Lý Sơn... 1

(9)

Bảng 3.15 Đánh giá nông dân về mùa tỏi trong những năm gần đây ... 1 Bảng 3.16 Xếp hạng thứ tự các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cây tỏi theo đánh giá của người dân ... 1 Bảng 3.17 Nguyên nhân góp phần tạo nên sự khác biệt của tỏi Lý Sơn ... 1 Bảng 3.18 Thời điểm trồng tỏi và các hình thái thời tiết cực đoan tại Huyện đảo Lý Sơn ... 1 Bảng 3.19 Kết quả kiểm nghiệm mối tương quan giữa các yếu tố sinh khí hậu với năng suất tỏi ... 1 Bảng 3.20 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm, mùa (OC) trong các thập kỷ so với thời

kỳ 1980-1999 theo các kịch bản phát thải ... 1 Bảng 3.21 Nhiệt độ các tháng trong các vụ trồng tỏi trong vụ tỏi ứng với các giai đoạn 2025-2035 và giai đoạn 2045-2055 theo kịch bản bản biến đổi khí hậu và mực nước biển dân của tỉnh Quảng Ngãi ... 1 Bảng 3.22 Năng suất tỏi dự tính qua các giai đoạn theo các kịch bản phát thải ... 1

(10)

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI. Những báo cáo gần đây của Ủy ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) đã xác nhận rằng biến đổi khí hậu thực sự đang diễn ra và gây ra nhiều tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường tại nhiều nước trên thế giới, trong đó Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề do những tác động của BĐKH [26]. BĐKH sẽ tác động đến hầu hết mọi mặt của xã hội nhưng lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH là nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản, lâm nghiệp, công nghiệp và an ninh lương thực[4].

Là một trong những địa phương nằm trọn trong khu vực hứng chịu nhiều thiên tai nhất của Việt Nam, nơi được nhận định là 01 trong 05 ổ bão lớn của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, hàng năm Quảng Ngãi chịu ảnh hưởng của nhiều cơn bão, áp thấp nhiệt đới; đối mặt với nhiều loại hình thiên tai và những diễn biến bất thường khác của thời tiết. Từ năm 1999 đến năm 2010, có 88 cơn bão và 60 cơn áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến Quảng Ngãi; trong đó ít nhất là năm 2004 có 5 cơn bão và nhiều nhất là năm 2009 có 11 cơn bão và 4 cơn ATNĐ đã ảnh hưởng và gây nên những thiệt hại nă ̣ng nề cho Quảng Ngãi nói chung và ngành nông nghiê ̣p tỉnh nói riêng [19].

Là huyện đảo duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi và cũng là huyện đảo tiền tiêu của Tổ quốc - Huyện đảo Lý Sơn có diện tích tự nhiên khoảng 10,32km2, cư dân trên đảo

sống chủ yếu dựa nông nghiệp – đánh bắt thủy sản và trồng trọt. Đã từ lâu, Lý Sơn được mệnh danh là Vương quốc tỏi. Tỏi Lý Sơn đã được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cấp chứng nhận hàng hóa. Vụ sản xuất năm 2013, diện tích đất trồng tỏi trên huyện đảo là 302ha, chiếm 72% diện tích đất có thể sử dụng được cho nông nghiệp trên địa bàn toàn huyện (vụ đông xuân). Sản xuất tỏi là hoạt động kinh tế, đem lại thu nhập cho hơn 35% dân số trên huyện đảo[7]. Với những nét đặc trưng riêng về khí hậu và thổ nhưỡng, tỏi Lý Sơn có những nét riêng biệt rất khác so với các giống tỏi cùng loại.

Tỏi và hành là hai trong số 3 cây trồng chủ lực của huyện đảo (cây tỏi, cây ngô và cây hành). Trong đó, tỏi là cây duy nhất được trồng vào vụ Đông – Xuân (trồng từ đầu tháng 11 năm trước và thu hoạch vào khoảng cuối tháng 2 năm sau). Năng suất tỏi

(11)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] Hồ Huy Cường (2013).Nghiên cứu, phục tráng giống tỏi Lý Sơn. Báo cáo tổng kết đề tài nguyên cứu khoa học và công nghệ 05/2009/HĐ-ĐTKHCN. Sở khoa học và Công nghệ Quảng Ngãi.

[2] Nguyễn Thị Hà và cộng sự (2008). Nghiên cứu dự báo năng suất ngô, đậu tương, lạc và xây dựng quy trình giám sát khí tượng nông nghiệp cho 4 cây trồng chính (lúa, ngô, đậu tương, lạc ) bằng thông tin mặt đất ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài nguyên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ. Bộ Tài nguyên và Môi trường. [3] Nguyễn Chu Hồi (2014). “Suy nghĩ về tầm nhìn và quy hoạch phát triển đảo Lý

Sơn tỉnh Quảng Ngãi”,Tham luận tại Hội thảo Quốc gia về Định hướng phát triển và cơ chế chính sách đặc thù cho Huyện đảo Lý Sơn. Quảng Ngãi 01/10/2014. [4] Đào Xuân Học (2009). “Kế hoạch thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực Nông

nghiệp và phát triển nông thôn”, Tham luận tại Hội thảo Việt Nam thích ứng với Biến đổi khí hậu, Hội An, Quảng Nam 31/7/2009.

[5]Trương Quang Học, Trần Hồng Thái (2008). “Tác động của Biến đổi khí hậu tới tự nhiên và đời sống xã hội”, Tham luận tại Hội thảo tham vấn quốc gia về chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dân, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26/6/2008.

[6] Trương Hồng(2013). Biến đổi khí hậu và sản xuất nông nghiệp vùng tây nguyên. Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm Tây Nguyên.

[7] Đào Đức Huấn, Lương Nhật Minh (2014). “Chỉ dẫn địa lý tỏi lý Sơn – Tiềm năng phát triển nông nghiệp xanh và du lịch văn hóa”, Tham luận tại Hội thảo Quốc gia về Định hướng phát triển và cơ chế chính sách đặc thù cho Huyện đảo Lý

(12)

[11] Nguyễn Quang(2014). “Chiến lược phát triển Huyện đảo Lý Sơn đi đầu trong tăng trưởng xanh và phát triển bền vững”, Tham luận tại Hội thảo Quốc gia về Định hướng phát triển và cơ chế chính sách đặc thù cho Huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 01/10/2014.

[12] Trần Văn Thể và CS (2009). Ảnh hưởng của BĐKH đến phát triển nông nghiệp tại Việt Nam, Báo cáo chuyên đề dự án IAE/ICRISAT, Viện Môi trường Nông nghiệp. [13] Hà Lương Thuần (2007). “Nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu sự cần thiết

đối với ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn”, Tham luận tại Hội thảo ‘Biến đổi khí hậu và phòng chống giảm nhẹ thiên tai ở Việt Nam, Hà Nội, 22/11/2007.

[14] Trần Thục (2009). “Biến đổi khí hậu ở Việt Nam”. Tham luận tại Hội thảo Việt Nam thích ứng với Biến đổi khí hậu, Hội An, Quảng Nam 31/7/2009

[15] Bùi Ngọc Trúc (2003). Điều tra, khảo sát, xây dựng mô hình, giải pháp kỹ thuật canh tác hành, tỏi trong điều kiện thổ nhưỡng Lý Sơn, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp cơ sở, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi.

[16] Mai Văn Trịnh và Tingju Zhu (2011). “ảnh hưởng của BĐKH đến năng suất một số cây lương thực chính”, tham luận tại Hội thảo BĐKH: tác động, thích ứng và chính sách nông nghiệp, Quảng Trị, trang 44-51.

[17] UBND huyện Lý Sơn (2013).Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 và nhiệm vụ giải pháp thực hiện năm 2014.

[18] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2014).Báo cáo tổng quan về địa chính trị, kinh tế - xã hội, thực trạng phát triển huyện đảo Lý Sơn, các đinh hướng lớn của tỉnh về phát triển huyện đảo Lý Sơn gắn với chiến lược phát triển kinh tế biển trong tình hình mới. [19] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2010).Kế hoạch thực hiện đế án Nâng cao nhận thức

cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.

[20] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2011).Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Quảng Ngãi.

[21] Viện nông nghiệp Việt Nam (2009).Phân tích tác động của BĐKH đến nông nghiệp Việt Nam, đề xuất các biện pháp thích ứng, và chính sách giảm thiểu. Hà Nội.

[22] Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2010). BĐKH và tác động ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

(13)

[23] Viện Khoa ho ̣c Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2011). Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác đi ̣nh các giải pháp thích ứng . Hà Nô ̣i: Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Viê ̣t Nam.

[24]Nguyễn Văn Viết (1991). “Phương pháp tính toán năng suất ngô và khoa tây

vụ đông ở Đồng bằng Bắc Bộ

. Đề tài nguyên cứu khoa học cấp tổng cục.

[25] Nguyễn Văn Viết (2005).“Biến đổi khí hậu và chiến lược thích ứng để phát

triển bền vững nông nghiệp tại Việt Nam”. Trung tâm nghiên cứu khí tượng

nông nghiệp.

.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[26]IPCC (2007).Climate change in 2007: Synthesis Report, www,ipcc,org.

[27] Nicholas Stern (2005).Stern Review: The Economics of Climate Change. [28] UNEP (2009). Vulnerability and impact assessment for adaptation to climate.

IEA Traning Manual, Volume 2, 58 papges.

TÀI LIỆU MẠNG

Referências

Documentos relacionados

Infelizmente este método direto não pode ser usado para resolver a equação geral (3) de modo que precisamos do método desenvolvido por Leibniz, conhecido como método do

Após a divulgação dos resultados da primeira fase de seleção, os candidatos têm um prazo de 10 dias úteis, após a divulgação, para se pronunciarem, querendo, em sede de

No âmbito do cotidiano do trabalho em saúde esta experiência foi importante no processo de cuidado da Hipertensão Arterial Sistêmica-HAS. As práticas educativas

II) O Tribunal reserva para si o direito de não aceitar nem receber qualquer produto em desacordo com o previsto neste Termo de Referência/Projeto Básico, ou

A cada indivíduo são aplicados operadores genéticos (mutação e recombinação) de forma a modificá-los para encontrar uma melhor solução ao problema.. Uma vez modificados,

Cada erro será mostrado por cinco segundos com intervalo de um segundo. 5) O equipamento ficará esperando por quatro minutos ou até que o reed switch de nível alto seja atuado. 6)

A visão de Aníbal em seu manto, dormindo no chão com seus homens, ou Alexandre no deserto, recusando um capacete cheio de água enquanto seus homens estavam

Contêm de 0,3 a 0,6% de carbono, aproximadamente, os aços de médio carbono possuem maior resistência e dureza e menor tenacidade e dutilidade do que os aços de baixo carbono..