• Nenhum resultado encontrado

Kỹ thuật xử lý không khí ẩm - Nguyễn Đức Hùng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2021

Share "Kỹ thuật xử lý không khí ẩm - Nguyễn Đức Hùng"

Copied!
175
0
0

Texto

(1)

ĐỨC HÙNG NGUYỄN MINH THÁI

TH Ư VIẸN ĐẠI HỌC NHA TRANG

M

697.9

Ng 527 H

CỸ THUẬT XỬ LÝ ,

Ĩ > N G K H Í Ẩ M

&a,K đã. dếtt oúi t&urviệ* CU4, cÁÚHý tỏi, Xin vui lòng:

• Không xé sách

• Không gạch, viết, vẽ lên sách

(2)

GS, TSKH NGUYỀN ĐỨC HÙNG (CHỦ BIÊN), TH.S NGUYỄN MINH THÁI

KỸ THUẬT

XỬ LÝ KHÔNG KHÍ AM

TRƯỠK6 FjẠ! hực nha í íiANG I T H i T v i f N j M / ) 9 f b T

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT

(3)

Lời nói đầu

Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm dỡ vị trí địa ỉý gần vùng xích đạo, có bờ biển dài, bị tác động của mưa gió, nắng, nóng nên độ ẩm không khí rất cao và dễ ngưng tụ ẩm bề mặt. Điều đó có tác động rất mạnh gây nên sự biến đổi nhanh chóng chất lượng các loại vật ỉiệu chê tạo nên các trang thiết bị sử dụng trong mọi ngành kinh tế quốc dân.

Hiểu được tác hại của độ ẩm không khí, các quy luật biến đối cũng như các biện pháp kỹ thuật để kiểm soát, điều khiển nhằm hạn chế ĩ ác hại của độ ẩm không khí sẽ góp phần tích cực vào việc nâng cao chất ìượng và tuổi thọ của mọi vật liệu và trang thiết bị kỹ thuật tạo nên hiệu quả kinh tế, kỹ thuật cho nền kinh tế nước ta cũng như cải thiện môi trường làm việc thoải mải cho con người.

Cuốn sách Kỹ thuật xử lý không khí ẩm nhằm góp phần cung cấp các số liệu tham khảo cần thiết để thực hành thiết kế, chế tạo các thiết bị ỉ oại ẩm và các không gian, hệ thống tạo môi trường không khí khô trong sản xuất công nghiệp hiện đại cũng như bảo quản, niêm cất vật tư, trang thiết bị kỹ thuật cho các ngành công nghiệp cũng như cho vũ khí trang bị kỹ thuật của Quốc phòng và An ninh.

Các chương ỉ , 2, 3, 5, 8, 9, do GS, TSKH Nguyễn Đức Hùng biên soạn; các chương 4 , 6 , 7 doTh. S Nguyễn Mình Thái biên soạn. Do yêu cầu rộng, phong phú nhưng khuôn khổ cuốn sách bị hạn chế nên tuy các tác giả đã cố gắng nhiùĩg không thể tránh khỏi thiếu sót trong khi chọn lọc, biên soạn những nội dung kỹ thuật cụ thể, Mong rằng các bạn độc giả tham gia đống góp bổ sung làm cho cuốn sách ngày càng tốt hơn.

GS, TSKH Nguyễn Đức Hùrig

(4)

Chương 1

KHỒNG KHÍ VÀ KHÔNG KHÍ Ẩm

1.1. Không khí

Không khí là loại hỗn hợp của nhiều chất khí khác nhau không tương tác hóa học, cùng tồn tại trong một không gian [1] và tu ân theo định lu ật Dalton đốĩ với hỗn hợp khí lý tưởng có áp su ất không cao. Theo định lu ật Dalton, mỗi một chất khí có áp su ất riêng phần (pi) của nó trong áp suất chung (p) là tổng tấ t cả các áp su ất riêng phần của N chất khí:

N

P = £ P i (1.1)

1

Thành phần hóa học của không khí trong bầu khí quyển gồm nitơ: 755100 tân; oxi: 231500 tấn; argon: 12800 tấn; cacbonic: 460 tấn; neon: 12}5 tấn; heli: 0,72 tấn; metan: 0,9 tấn; crypton: 2,9 tấn; nitơdioxit: 0,8 tấn; hydro: 0,03 tấn; ozon: -0,6 tấ n (phụ thuộc độ cao); xenon: 0,36 tấn, vết của các chất khí radon, amoniac... Ngoài ra trong thành phần của không khí luôn có một lượng khác nhau của hơi nước phụ thuộc vào trạng th ái biến đổi của khí hậu và thòi tiết. Tỉ trọng của không khí tại áp su ất 760 mmHg (760 Tor hoặc 1013 mbar) là 1,2938 g.cnf3. Tổng khôi lượng của các nguyên tô' trong không khí khí quyển chỉ chiếm 0,00009% khôi lượng của Trái đất. Tuy vậy th àn h phần không khí tại những vùng khác nhau của vỏ Trái đất cũng

(5)

rấ t khác n h au do phụ thuộc vào các yếu tô' địa lý, thời tiết, hoạt động sông của động thực vật và hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sản xuất của con người. Các th à n h phần dễ thay đổi ngoài hơi nưóc còn có 0 2, C 0 2, 0 3, N20 , CH4j N H 3... đều là những chất khí có tham gia vào các biến đổi khí h ậu cũng như tham gia hoạt động sông của mọi sinh v ật trê n T rái đất. Các đại lượng đặc trưng chủ yếu của không khí là: áp suất, nhiệt độ, tỉ trọng và độ ẩm. Trong những vùng không khí khác nhau, các đại lượng này cũng khác nhau.

1.2. Không khí ẩm: hỗn hợp không khí - hdi nước

Hơi nước tham gia vào th àn h phần của không khí khí quyển do quá trìn h bốc hơi của nước trê n bề m ặt Trái đất. Tổng lượng nước của Trái đất hơn 1370 km 3 chiếm 71% [2]. Bể m ặt thoáng T rái đất bị che phủ bởi nước của đại dương, sông, hồ, đầm lầy, đồng ruộng nên nước đã đóng góp vai trò rấ t to lớn không những gây ra các hiện tượng khí tượng như: sóng, gió, tuyết, mưa, mù, bão, lụt, hạn... mà còn là nguyên nhân chủ yêu tạo nên độ ẩm trong không khí. Các đại lượng đặc trưng cho sự tham gia của nước vào không khí là áp suất hơi nước, áp su ất hơi nước bão hòa, độ ẩm tương đối, độ ẩm tuyệt đối, điểm sương.

1.2.1. Áp suất hoi nước và áp suất hơi nước bão hòa

Tại một nhiệt độ n h ấ t định trên bề m ặt thoáng của nước luôn xảy ra quá trìn h khuếch tán nưốc từ thể lỏng th à n h thể hơi tạo th àn h áp su ất hơi nưỏc riêng phần (pD) trong hỗn hợp không khí và đạt được áp suất hơi nước cân bằng bão hòa (ps) trong

(6)

một giới hạn không gian nhất định. Sự phụ thuộc của áp su ất hơi nước bão hòa (ps) vào nhiệt độ (T) trìn h bày tại bảng 1.1.

B ảng 1.1. Àp su ất hơi nước bảo hòa tại các n h iệt độ k hác nhau

T, °c 0 20 70 100 200 300

P s , mmHg 4,58 17,53 9251 760 11666 14440

Tại một nhiệt độ nh ất định quá trìn h bốc hơi nước vào không khí từ bề m ặt thoáng hoặc từ các vật ẩm luôn xảy ra và đạt đến cân bằng với quá trìn h ngưng tụ hơi nước th àn h nước.

H ình 1.1. Mô hình quá trinh cân b ằng nước - hơi ẩm

Nhờ quá trìn h nước bốc hơi hoặc thu nhận lượng ẩm của không khí do thay đổi áp suất riêng phần và nhiệt độ, người ta có thể thực hiện các quá trìn h sấy, làm khô các chất ẩm cho đên khi áp su ất hơi của chất ẩm đạt giá trị thấp nhất.

Khả năng th u nhận hơi nước sẽ xảy ra cho đên khi bão hòa hơi nước trong khí quyển, nghĩa là đạt được áp su ất hơi nước bão hòa (ps).

.4 ,4 /

-Ngưng tụ

(7)

1.2.2. Độ ẩm tương đôi

Độ ẩm tương đối được ký hiệu là q> hoặc ký hiệu theo chữ tiếng Anh viết tắ t RH (Relative Humidity) là đại lượng đặc trưng cho khả năng th u nhận lượng ẩm của không khí ẩm đên trạng th ái bão hòa tạ i một nhiệt độ n h ấ t định.

Vì vậy tại một nhiệt độ, độ ẩm tương đối là tỉ sô phần trăm giữa áp su ấ t hơi nước riêng phần (pD) và áp su ấ t hơi nước bão hòa (ps):

cp = R H = . 100 % (1.2)

Ps

Như vậy từ công thức (1.2) ta thấy khi không khí bão hòa hơi nước, độ ẩm tương đối rấ t cao là 100% còn giá trị p D càng nhỏ so với Ps thì giá trị độ ẩm tương đối càng thấp, không khí càng khô.

1.2.3. Độ ẩm tuyệt đối (độ ẩm riêng)

Lượng hơi nước của không khí ẩm mD so với lượng không khí khô (mL) được xem là giá trị độ ẩm tuyệt đối, ký hiệu là (Y) và tính bằng phương trìn h (1.3):

tĩĩ

y = ^ , k g / k g (1.3)

mL

Do khôi lượng mol của nước là 18 kg/mol và khối lượng mol tru n g bình của không khí khô là 29 kg/mol, nên lượng hơi nước và lượng không khí tính được từ áp su ất riêng phần p Đ nghĩa là phần mol tương ứng:

(8)

Vậy phương trìn h (1.5) được viết lại từ các phương trình (1.2), (1.3), (1.4) biểu diễn mối quan hệ giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đốỉ là:

Y = - . - P v _ = 0, 622--— (1.5) 29 P - P o P ~ W s

Từ phương trìn h (1.5) ta có phương trình nêu lên sự phụ thuộc của áp suất hơi nước riêng phần (pD) vào lượng nước (Y):

p D= — — — (1.6)

0,622 + Y

Do áp suất riêng phần của không khí khô (p) là hằng số thì tại một nhiệt độ nh ất định ứng với một lượng nước hay với độ ẩm tuyệt đối (Y) nh ất định sẽ tạo thành áp su ất hơi nước riêng phần (pD) n h ất định. Tại áp suất hơi nước riêng phần bão hòa sẽ tương ứng với độ ẩm tuyệt đối bão hòa (Yg). Khi nhiệt độ không khí thay đổi thì các giá trị: (ps), (Fs) cũng sẽ thay đổi (bảng 1.2).

B ảng 1.2. Sự biến đổi các giá trị p sy Ys hl+y th eo n h iệt độ

Tt °c 10 20 30 40 50 60 80 P s , kP a 1,23 2,34 4,25 7,38 12,33 19,91 47,35 Ys,g/kg k h ô n g k h í khô 7,9 15,2 28,1 50,6 89,5 158,5 581 hỉ+Ỵ,k J /k g kh ô n g k h í kh ô 30,1 58,6 102,2 170,4 282,6 474,4 1620

Trên bề m ặt các vật ẩm, áp suất hơi nước riêng phần (pD) trong không khí ẩm sẽ là động lực phân tử của quá trìn h nước bốc hơi cũng như quá trìn h sấy khô.

(9)

1.2.4. Entanpị - nhiệt lượng riêng của không khí ẩm

Hỗn hợp không khí ẩm tại một nh iệt độ có nhiệt lượng riêng bao gồm nhiệt lượng riêng của không khí khô (hị) và nhiệt lượng riêng của hơi nước (/iD).

fyl+ Y ) “ (1*7)

Với nhiệt dung riêng của không khí khô là ( c j và của hơi nước là (cD), nh iệt lượng hóa hơi riêng của nước (hv), lượng hơi nước trong không khí (Y) (độ ẩm tuyệt đổi), nh iệt độ không khí ẩm (T) thì entanpi của khôi lượng (Y) kg hơi nước với 1 kg không khí khô sẽ là nhiệt lượng riêng của không khí ẩm được tính quy về nhiệt độ tuyệt đối T 0 = 273,2°K

h = h 1+Y = cl (T - T 0) + Y [hv + cd(T - T 0)] (1.8) Khi CL = 100 kJ/(kg.°K), hv = 2500 k j/k g và CD = 1,92

kJ/(kg.°K) thì nh iệt lượng riêng của không khí ẩm (hUY) tại các nhiệt độ khác n h au cũng khác nhau (xem bảng 1.2).

1.2.5. Điểm sương - nhiệt độ lạnh giới hạn

Khi độ ẩm tuyệt đối (Y) không đổi thì nh iệt độ càng giảm, giá trị độ ẩm tương đối tăng và đến một nhiệt độ đủ lạnh sẽ đạt giá trị độ ẩm tương đối đến 100%, để làm đọng hơi nước trê n bề m ặt nước hoặc bề m ặt vật ẩm tại nhiệt độ điểm sương không đổi và tốc độ gió không đổi khoảng 2 m/s. N hiệt độ lạnh giới h ạ n để xảy ra hiện tượng đọng sương được gọi là nhiệt độ điểm sương (Tt ). Tại nh iệt độ điểm sương quá trìn h ngưng tụ và bay hơi nước đ ạt cân bằng. Khi nhiệt độ của bề m ặt nước hoặc bề m ặt vật ẩm giảm th ấp hơn nhiệt độ điểm sương thì nước sẽ ngưng tụ th à n h màng mỏng hoặc th àn h giọt. Hiện tương đọng sương thường nhĩn thấy rõ là nưốc ngưng tụ trên bề m ặt ngoài xung

(10)

quanh cốc nước đá lạnh hoặc hơi nước ngưng tụ trê n bề m ặt kính đeo m ắt khi đi từ phòng điều hòa hoặc xe hơi điều hòa ra cũng như những mùa có dao động nhiệt độ lớn giữa ban ngày và ban đêm. Hiện tượng đọng sương do thăng giáng nhiệt độ, tạo m àng ẩm trê n bề m ặt các vật liệu là nguyên nhân gây nên quá trìn h biến đổi các loại vật liệu kim loại cũng như phi kim loại.

1.2.6. Nhiệt độ bầu nhiệt kế khô, nhiệt độ bẩu nhiệt kế ướt N hiệt độ đo được thường theo thang bách phân (Celsius) ký hiệu

°c

coi nhiệt độ nước đá đang tan là

0°c và nước sôi là

100°c tại áp su ất 760 mmHg. Một sô' nước thưòng sử dụng nhiệt

độ F erenheit ký hiệu °F coi nước đang đóng băng là 32°F và đang sôi là 212°F. Mối quan hệ giữa nhiệt độ Celsius và nhiệt độ Ferenheit được biểu diễn bằng phương trình (1.9):

°c = (°F - 32) —

(1.9)

9

N hiệt độ đo được của mọi vật hoặc chất cũng như của không khí đều được thực hiện khi trạng thái của hệ ổn định không đổi. Song như trên đã trình bày tại trạn g th ái bay hơi hoặc ngược lại đọng sương trên bề mặt, nhiệt độ trên bề m ặt đo được luôn thấp hơn nhiệt độ trong không khí có độ ẩm tương đối thấp hơn độ ẩm bão hòa trên bề m ặt vì quá trình nước bay hơi cần nhiệt đã thu nhiệt của môi trường xung quanh.

Tại một nhiệt độ không khí khô, nhiệt độ bay hơi của một màng nước mỏng được tạo th àn h quanh bầu nhiệt k ế nhờ miếng vải dẫn ẩm luôn thấp hơn. Điều đó phản ánh nhiệt độ của quá trìn h bay hơi hoặc đọng sương và được gọi là nhiệt độ bầu nhiệt k ế ướt (Tf ). N hiệt độ (Tf) sẽ ổn định không đổi trong suốt quá

(11)

trìn h nước bay hơi. Tại áp su ất khí quyển, mối quan hệ giữa áp suất riêng phần hơi nước (pD) với áp su ấ t bão hòa (ps*) và nhiệt độ nhiệt k ế bầu khô (T) và bầu ướt (TF) được mô tả bằng phương trình:

Pd ~ P s' ■ 0,067 (T - T f ) (1.10)

Từ việc xác định sự khác nhau giữa nhiệt độ bầu nhiệt kê khô và ướt, với áp su ất hơi nước bão hòa tại n h iệt độ được biêt, có thể xác định độ ẩm tương đối của không khí, đó là cd sở của phương pháp đo độ ẩm theo ASSMANN [3],

1.3. Biểu đồ trạng thái: nhiệt độ - độ ẩm

1.3.1. Biểu đồ Moller

Như trê n đã nêu tấ t cả các đại lượng nh iệt độ (T), độ ẩm tương đổi (cp), độ ẩm tuyệt đối (lượng nước) (Y), nhiệt lượng (h), nhiệt độ điểm sương (Tt ), áp su ất hơi nước riêng phần (pD) của hỗn hợp không khí ẩm đều có sự quan hệ chặt chẽ với nhau, và đã được kỹ sư người Đức: Richard Moller biểu diễn bằng phương pháp đồ thị ngay từ đầu th ế kỷ XX. Biểu đồ đó thưòng được gọi là biểu đồ Moller, biểu đồ c - X hoặc đồ th ị độ ẩm (hìnhl.2).

Biểu đồ Moller được xây dựng theo áp su ấ t không khí 98,1 kP a tương ứng với nhiệt độ sôi của nưốc

99,l°c

để thích hợp với các quá trìn h sấy khô, bay hơi trong áp su ất bình thường cũng như đối với phương pháp làm lạnh ngưng tụ và làm ẩm không khí. Biểu đồ Moller bao hàm tấ t cả các đại lượng cơ bản đã nêu theo điều kiện của qui lu ật khí lý tưởng trong một tổng thể chung, đồng thời cho phép đánh giá, thực hiện một cách đơn giản và nh an h n h ấ t các quá trìn h cũng như các thông tin định

(12)

lượng, về quan hệ của chúng và của không khí ỏ các điều kiện khác nhau.

\* Nhiệt độ không khí khôt® c \

Thể tttn?/kg không khí khô

H ình 1.2. B iểu đồ Moller

Điều đó giúp cho các kỹ sư, cán bộ kỹ th u ậ t không chỉ n h ận thấy từng yếu tô" mà còn biết cách làm chuyển biên không khí từ trạ n g thái này sang trạng thái khác.

(13)

1.3.2. Biểu diễn các thông sô trạng thái

I.3.2.I. Nhiệt độ khỏng khí khỏ

N hiệt độ không khí khô được biểu diễn trên trục hoành vói giá trị tăng từ trá i sang phải. Các đường thẳng song song với trục tu n g ứng với giá trị nhiệt độ không khí khô không đổi (T = const) (hình 1.3a). 30°c Nhiệt độ bầu khô Hình 1.3a I.3.2.2. Độ ẩm tương đối

Trong biểu đồ Moller, độ ẩm tương đối, phần trăm so vối không khí bão hòa ẩm, được biểu diễn th àn h những đường cong rẻ quạt tương ứng với các giá trị độ ẩm không đổi (p = const và tăng dần từ giá trị nhỏ ở chân biểu đồ cho đến giá trị

100% (hình 1.3b).

<p = 5 0%

I.3.2.3. Độ ẩm tuyệt đối

Độ ẩm tuyệt đốĩ hay còn gọi là độ ẩm riêng (Y) được tính bằng tỉ lệ trọng lượng của nước trong không khí so với trọng lượng không khí khô có các giá trị kg/kg; g/kg hoặc gr/lb

(14)

(grains/pound) là đơn vị đo lường Anh, Mỹ: 1 lb (1 pound) = 7000 grains; 1 pound (1 lb)= 453,5924277.10'3 kg và 1 grains = 64,798918.10‘6 kg).

Trong biểu đồ Moller độ ẩm tuyệt đối được biểu

diễn trên trục tung (hình / 1 riêng 1.3c) với giá trị không đổi

là các đường song song với trục hoành và tăng dần từ dưới lên trên. / 'Đô ấm / _ Hình 1.3c Áp suất hơi nước

1.3.2.4. Áp suất hơi nước riêng phần

Trong biểu đồ Moller áp su ất riêng phần do hơi nước tạo ra (pD) trong áp su ất không khí khô cũng được biểu diễn trê n trục tung với các giá trị không đổi song song với trục c.

hoành và tăn g dần từ dưới Hình 1.3d

lên trên và được xác định bằng thang đo riêng (hình 1.3d). Đơn vị đo áp su ấ t riêng phần là mmHg hoặc kPa.

/ / /

I.3.2.5. Nhiệt độ điểm sương

Trong biểu đồ Moller nhiệt độ điểm sương của không khí cũng được biểu diễn trên trục tung với các giá trị được xác định bằng các đường thẳng song song vối trục hoành cắt đưòng cong

(15)

độ ẩm tương đối bão hòa (100%) (hình 1.3e) và cũng tăng dần từ dưới lên trên và được xác định bằng th an g riêng.

Thang nhiệt độ điểm sương có thể sử dụng

°c

hoặc °F. N h iệ t độ đ iểm sư ơng khồng khí I.3.2.6. Entanpi E ntanpi là đại lượng đo được của tổng năng lượng trong không khí bao gồm không khí khô và lượng ẩm trong khí. Không khí càng nóng, entanpi càng cao cũng như entanpi càng cao khi không khí càng ẩm bởi vì cần phải có

nh iệt để bốc hơi ẩm vào không khí nên lượng ẩm trong không khí càng cao th ì nhiệt để làm nóng và bay hơi ẩm sẽ càng cao.

Trong biểu đồ Moller entanpi của không khí ẩm được biểu diễn bằng đưòng chéo song song nhau với giá trị tăn g dần từ trá i sang phải (nhiệt độ tăng) và từ dưới lên trê n (độ ẩm tãng). Thang đo giá trị entanpi nằm ngoài đường cong của độ ẩm tương đối bão hòa (cp = 100%) và sử dụng đại lượng Btu/pound hoặc kJ/kg. Phối hợp entanpi từ biểu đồ Moller có th ể nhanh chóng và d ễ dàng tính được năng lượng cực tiểu để chuyển

(16)

trạn g thái không khí từ điều kiện này sang điều kiện khác trong quá trìn h thiết kế các hệ thống kiểm tra, khống chế điều khiển nhiệt độ, và độ ẩm của không khí.

1.3.2.7. Nhiệt độ bầu nhiệt kê ướt

Trong biểu đồ Moller nhiệt độ bầu nhiệt kế ướt được biểu diễn bằng những đường chéo gần song song với đường entanpi và có thang đo được xác định ngay trên đường cong độ ẩm tương đôì 100%. Giá trị nhiệt độ thường sử dụng là

°c

hoặc °F (hình 1.3g) và tăng dần từ dưới lên trên. Thể tích không khí I.3.2.8. Thể tích không khí

Trong biểu đồ Moller còn có thể biểu diễn sự biến đổi thể tích của một khôi lượng không khí khô n h ất định là 1 pound = 453,5924277.10'3 kg bằng những đường chéo đứng với giá trị tăng dần từ trá i sang phải (hình 1.3h).

Giá trị đó tính theo đơn vi Anh, Mỹ ft3/pound trong khoảng 12 đến 16 còn tính th_ẹp Aơtl, v L dro'Vkg trong khoảng 749,14 đến 998,85. TRƯỮH5 BẠI ÌlCCNHAÍgANGị “ ...

(17)

1.3.3. Biểu diễn các quá trình xử lý không khí ẩm

Các quá trìn h biến đổi của trạ n g th ái khí [4, 5] phổ biển như đẳng nh iệt (T = const), đẳng áp (p = const) và đẳng tích, (V = const), đoạn nhiệt (Q = const) cũng được xác định và thể hiện trê n biểu đồ Moller đối với không khí ẩm.

1.3.3.L Quá trình biến đổi trạng thái không khí ẩm đảng áp

Sự biến đổi nhiệt độ m * f f l n

Từ hình 1.4a ta thấy khi tăng nhiệt độ từ trạ n g th á i A đến B th ì thể tích không khí ẩm sẽ tăng, entanpi tăn g do tăn g nhiệt độ và độ ẩm tương đối sẽ giảm, tương tự như khi sấy không khí để làm giảm độ ẩm phục vụ trong bảo quản, bảo dưõng các khí tài điện tử. Ngược lại khi giảm nhiệt độ từ A đến B’ entanpi giảm, th ể tích không khí giảm nhưng độ ẩm tương đối sẽ tăng. Nếu tiếp tục giảm nhiệt độ đến vượt quá nh iệt độ điểm sương thì độ ẩm tương đối sẽ tăng đến giá trị bão hồa (100%) và nước sẽ ngưng tụ, độ ẩm tuyệt đối cũng như áp su ấ t hơi nước riêng phần sẽ giảm, trạn g th ái đẳng áp bị phá vỡ. Đó là quá trìn h làm lạnh ngưng tụ loại nưóc trong không khí ẩm. Lượng nước ngưng tụ được tương ứng là: (YA - Yc).

hoặc thể tích của không khí ẩm mà vẫn giữ độ ẩm tuyệt đối, nghĩa là lượng nước (Y = const) không đổi tương ứng với áp su ất riêng phần hơi nước không đổi (pD = const) sẽ tương ứng với quá trìn h đẳng áp. (pB <Pa <Pb Hình 1.4a 18

(18)

9c tpA <Pc’ 1.3.3.2. Quá trình biến đổi trạng thái không khí ẩm đảng nhiệt

Khi thay đổi độ ẩm tuyệt đối (Y) và theo đó áp sua't hơi nước riêng phần (pD) trong khi vẫn giữ nhiệt độ không đổi (T = const) thì độ ẩm tương đốĩ và nhiệt độ điểm sương cũng như thể tích và entanpi sẽ thay đổi (hình

1.4b).

Tại một nhiệt độ, quá trìn h bay hơi nước m ặt thoáng trong một không gian sẽ làm tăng độ ẩm tuyệt đối, tương đối cũng như nhiệt độ đọng sương, vì vậy cần phải hạn chế sử dụng nước tạo m ặt thoáng bay hơi lớn trong những không gian cần độ ẩm thấp.

1.3.3.3. Quá trình biến đổi trạng tháỉ không khí ẩm đoạn nhiệt

Tại quá trìn h biến đổi trạ n g thái đoạn nhiệt A - D hoặc A - D' (hình 1.4c), độ ẩm tương đối, tuyệt đối và nhiệt độ điểm sương giảm, nh iệt độ và th ể tích tăng ứng với quá trìn h hấp phụ hoặc hấp th ụ ẩm của các

(19)

chất h ú t ẩm. Nếu các chất h ú t ẩm có áp su ất hơi trê n bề m ặt rấ t thấp sẽ có tác dụng hấp thụ hoặc hấp phụ hơi ẩm từ không khí ẩm có áp su ất hơi cao hơn để đạt đến trạ n g th á i cân bằng. Đó là quá trìn h hoạt động của các chất h ú t ẩm như silicagel để làm giảm độ ẩm trong bảo quản. Quá trìn h h ú t ẩm của chất hút ẩm sẽ đ ạt tới cân bằng và no sẽ không còn khả năng h ú t ẩm nữa khi áp su ất hơi bề m ặt của toàn bộ cha't h ú t ẩm đ ạt đến cần bằng. Giá trị độ ẩm cân bằng phụ thuộc vào bản chất hóa học và cấu trúc như kích thưốc lỗ xốp của chất h ú t ẩm [6]. Việc chọn đúng bản chất cũng như cấu trúc chất h ú t ẩm sẽ có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và hiệu quả kinh tế, kỹ th u ậ t của quá trìn h bảo quản bằng chất h ú t ẩm.

Quá trìn h ngược lại, khi các v ật chứa lượng ẩm có áp su ấ t hơi nước trê n bề m ặt lón hơn áp su ấ t hơi nước riêng phần trong không khí th ì sẽ xảy ra quá trìn h nhả ẩm do khử hấp thụ hoặc khử hấp phụ đoạn nhiệt không có sự thay đổi entanpi, song độ ẩm của không khí sẽ tăng và n h iệt độ sẽ giảm. Năng lượng của quá trìn h giảm nhiệt độ được sử dụng cho quá trìn h bay hơi nưóc, nên trong thực tế nếu đứng cách đài phun nước hoặc bờ biển, bờ sông, bò hồ khi có gió quá trìn h bốc hơi nước sẽ tạo nên cảm giác mát.

I.3.3.4. Quá trình biến đổi hỗn hợp trạng thái không khí ẩm

Trong thực tế thường diễn ra các quá trìn h biến đổi hỗn hợp trạ n g th á i của không khí ẩm một cách ngẫu nhiên hoặc có ý thức can thiệp của con người phục vụ những yêu cầu hoặc để đảm bảo hiệu quả kinh tế kỹ th u ậ t n h ấ t định.

(20)

Quá trìn h biến đổi trạng thái không khí luôn giữ cho độ ẩm tương đối không đổi (ọ = const) phải là sự thay đổi phối hợp đồng thời của nhiệt độ, entanpi, độ ẩm tuyệt đối, nhiệt độ điểm sương và thể tích không khí. Quá trình giữ độ ẩm không khí không đổi thường gặp trong thực tế là trạng thái bão hòa (<p = 100%).

Sự biến đổi hỗn hợp trạng thái không khí thường xảy ra trong quá trìn h sấy khô các vật liệu ẩm hoặc làm khô không khí ẩm (hình 1.5).

Hình 1.5. Sự biến đổi trạng thái trong các quá trình sấy

b iểu d iễn trong biểu đồ h - Y Moller:

a) quá trình sấy đốt nóng 1 bậc; b) quá trình sấy đốt nóng nhiều bậc; c) quá trình sấy khồ hoàn nguyên khí

H ình 1.5a cho thấy trong quá trìn h sấy một bậc, độ ẩm tuyệt đổi (Y) không đổi, nhiệt độ tăng từ ( r A) đến (T) để entanpi tăng từ (/iA) đến (/iE) làm cho không khí nóng khô, phục vụ cho quá trìn h sấy v ật liệu ẩm. Trong một th iết bị sấy lý tưồng quá

(21)

trìn h sấy xảy ra đoạn nhiệt (hE = const) nên khí nóng khô sau quá trìn h sây sẽ nguội đến nhiệt độ (Tị) kèm theo quá trình tăng độ ẩm tu y ệt đối và tương đổi. Lượng nh iệt cần cho quá trìn h sấy lý tưỏng (không có th ấ t thoát nhiệt) tín h được từ biểu đồ Moller có giá trị là:

(L11)

Quá trìn h sấy nhiều bậc đốt nóng (hình 1.5b) sẽ thực hiện nhiều lần đốt nóng đẳng áp, làm nguội đoạn nhiệt để kết quả sự biến đổi của hiệu số (YE - YA) lốn hơn (/iE - hA) nên lượng nhiệt cấp cho quá trìn h sấy nhỏ hơn, hiệu quả sấy cao hơn.

Quá trìn h sấy hoàn nguyên khí (hình 1.5c) được thực hiện nhờ trộn một phần khí ra với khí vào để nâng trạ n g th ái ban đầu ứng với độ ẩm tuyệt đối (ỴM)> entanpi (&m) và nhiệt độ (TM) thấp hơn (T) cũng như (TM) thấp hơn (TE) do vậy sẽ tạo được nhiều lợi th ế cho vận hành th iết bị sấy. Cũng tương tự như quá trìn h sấy, biểu đồ Moller cũng đặc biệt có ý nghĩa trong khi phân tích quá trìn h khử ẩm không khí bằng các kỹ th u ậ t bơm khô theo các nguyên lý khác nhau.

(22)

Chương 2

TÁC ĐỘNG KHÔNG KHÍ Ẩm v à y ê u CẦư x ử l ý đ ộ Ẩm

2.1. Tác động của không khí ẩm

Lượng hơi nước chứa trong không khí ngoài những ảnh hưởng phức tạp đến khí hậu và khí tượng như đã trìn h bày ở trên, còn có tác động rấ t lớn đến hoạt động sống và lao động sản xuất của con người cũng như sự tồn tại hoặc biến đổi của mọi vật liệu, vật chất.

2.1.1. Tác động không khỉ ẩm đôi với con người

Con người có th ân nhiệt của cơ thể không đổi (37°C) và luôn trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh dưới hai hình thức: truyền nhiệt và tỏa ẩm. Trong môi trường nhiệt độ thấp cơ thể truyền nhiệt là chủ yếu, song khi nhiệt độ môi trường tăng thì quá trìn h trao đổi nhiệt bằng tỏa ẩm qua đường hô hấp hoặc qua th o át mồ hôi sẽ có vai trò càng tăng. Vi vậy độ ẩm tương đổi của không khí cũng sẽ có vai trò ảnh hưỏng quyết định đên quá trìn h thoát ẩm, bay hơi mồ hôi từ cơ thể con người. Khi độ ẩm của không khí thấp mồ hôi dễ bay hơi giúp cơ thể thải hết nhiệt vào môi trường tạo ra cảm giác dễ chịu bởi vì khi bay hơi 1 g mồ hôi cơ thể sẽ th ải một lượng nhiệt hóa hơi là 2500 J tương đương nhiệt lượng làm giảm 1 m3 không khí xuốhg 2

°c.

Khi độ ẩm

(23)

không khí cao, mồ hôi bay hơi kém sẽ đọng lại trê n bề m ặt da gây khó chịu. Giới hạn miền có mồ hôi trên da được trìn h bày trê n hình 2.1 và cho thấy khi độ ẩm không khí (p = 75%, mồ hôi trên da xuất hiện ngay cả tại nhiệt độ phòng 2 0°c . Tác động của độ ẩm không khí cao làm hạn chế quá trìn h bay hơi của mồ hôi có thể sẽ làm rối loạn điện tích trong cơ thể, dễ gây hiện tượng mệt mỏi.

Để tạo cảm giác dễ chịu cho quá trìn h sông và làm việc của con người cần phải tạo được môi trường không gian có độ ẩm, nhiệt độ và độ thoáng gió thích hợp. Vùng không khí tối ưu có độ ẩm từ 30% đến 70%, tốc độ gió thoáng 0,75 đến 1,25 m/s và nhiệt độ từ 19°c đến 2 4°c vào mùa

17°c

đến

22°c

vào mùa đông [7].

2.1.2. Tác động không khí ẩm đối với vật liệu

H ầu h ết các vật liệu đều có quá trìn h trao đổi ẩm: h ú t thêm hoặc nhả bót nước vào môi trường xung quanh. Quá trìn h h ú t hoặc nhả ẩm của các vật liệu đều đạt đến giá trị hàm lượng ẩm cân bằng và giá trị cân bằng ẩm đó phụ thuộc không những vào bản chất và cấu trúc của vật liệu mà còn phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm của môi trường và trạn g th ái quá trìn h h ú t

Hình 2.1. Đ iểu k iệ n bay hơi mồ hôi phụ th u ộc v à o n h iệt độ và

(24)

hoặc nhả ẩm. Sự khác nhau giữa đường cân bằng của trạng thái h ú t ẩm và trạng thái nhả ẩm của vật liệu được gọi là hiện tượng trễ (hình 2,2). Khi nhiệt độ bề m ặt vật liệu thấp hơn nhiệt độ điểm sương thì trên bề m ặt vật liệu có thể ngưng th àn h m àng nước mỏng với chiều dày khác nhau. Do nước và độ ẩm có tác động hóa học với các vật liệu ở các hình thức và mức độ khác nhau làm thay đổi cơ, lý, hóa tính của vật liệu nên độ ẩm của vật liệu làm cho tuểi thọ, giá trị sử dụng của các vật liệu cấu

th àn h nên tran g thiết bị có thể bị giảm. Vì vậy hiểu và xác định vùng độ ẩm tối ưu đảm bảo độ bền của các vật liệu cũng là nội dung nghiên cứu quan trọng.

2.1.2.L Ản mòn kim loại trong không khí ắm

H ầu hết các kim loại đều được chế tạo từ những hợp chất hóa học ỏ trạn g th ái bền vững nhiệt động học như oxit, sunphua, cacbonat, hyđroxit thành kim loại nguyên chất không bền vững nhiệt động học nên kim loại rấ t dễ tác động một cách tự p h át với các th àn h phần của các môi trường rắn, lỏng hoặc không khí như các chất khí hoặc nước để lại trở về các hdp chất

Hình 2,2. Đ ường cân bằng ẩm của vật liêu vởi môi trường phụ th u ộc vào độ ẩm m ôi

trường, lượng ẩm và trạng

(25)

bền vững tự nhiên. Quá trìn h tác dụng đó của kim loại với các chất của môi trường nằm ngoài sự mong muôn của con người gọi là ăn mòn kim loại hoặc quá trình gỉ các kim loại. Tiêu chuẩn DIN 50900 [8] định nghĩa: "Ản mòn kim loại là phản ứng của v ật liệu kim loại vối môi trường của nó có tác động làm biến đổi vật liệu và có thể ảnh hưỏng đến chức năng của chi tiết kim loại hoặc của cả hệ thông". So với quá trìn h ăn mòn hóa học, kim loại (Me) tác dụng trực tiếp với oxi hoặc nước theo các phương trìn h phản ứng tổng quát:

2xMe + y 0 2 2MexOy (2.1)

xMe + y ỉ ỉ 20 -» MexOy + yH 2 (2.2) th i quá trìn h ăn mòn điện hóa kim loại bị oxi hóa và hòa tan anồt trong màng dung dịch nước điện ly:

Me -> Men+ + ne (2.3)

Còn các chất phản ứng với kim loại bị khử trê n vùng catôt tách biệt, ví dụ:

2H+ + 2e -* H 2 (2.4)

0 2 + 2H20 + 4e -» 4HO" (2.5) Bể m ặt của kim loại thường rấ t không đồng n h ấ t về nhiều m ặt như th àn h phần, tính chất, cấu trúc, trạ n g thái, điểu kiện... nên trong màng dung dịch điện ly nước sẽ tạo vô vàn các vùng anôt và catôt th àn h những cặp pin ăn mòn điện hóa, nên quá trìn h ăn mòn điện hóa là phổ biến n h ấ t và gây tác động phá hủy chủ yếu đổi với các kim loại.

2.1.2.1.1. N g ư n g tụ ẩ m trê n b ề m ặ t k ìm ỉo ạ i

Trong khí quyển không khí ẩm, quá trìn h ăn mòn điện

(26)

hóa là chủ yêu [9] do hiện tượng ngưng tụ ẩm bề mặt, tạo th àn h m àng dung dịch điện ly. Vì vậy tác nhân quan trọng n h ất đôi với quá trình ăn mòn khí quyển là độ ẩm của không khí và sự ngưng tụ ẩm. Quá trình ngưng tụ ẩm trên bể m ặt kim loại ngoài nguyên nhân do độ ẩm của không khí tăng và sốc nhiệt độ, còn do áp suất mao quản của bề m ặt vật xốp có đường kính 10 + 1000 nm và do các tạp bẩn trong không khí như cát, bụi xây dựng hoặc hoạt động giao thông, bụi công nghiệp của các nhà máy, hơi muối mặn, vi sinh vật... sẽ làm giảm áp su ấ t hơi nước bão hòa (ps) và làm tâm cho quá trìn h ngưng tụ ẩm.

a) Ngưng tụ ẩm tạo màng nước trên bề m ặt kim loại mà m ắt có thể nhận thấy thường đến hàng trăm lớp phân tử nước vói chiều dày từ 1 ịim đến 1 mm. Điều đó do độ ẩm không khí rấ t cao, cp = 100%, hoặc quá trình đọng sương gây nên.

b) Ngưng tụ ẩm, tạo màng nước rấ t mỏng không nhìn thấy thường do các nguyên nhân:

+ Ngưng tụ ẩm mao quản do cấu trúc xốp của lớp bề m ặt kim loại tạo th àn h áp suất mao quản (pmq) và phụ thuộc vào bán kính lỗ xốp (r), sức cảng bề m ặt của nước, thể tích phân tử nước cũng như nhiệt độ và áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí:

2ồy ỊJ Q

Pmq = 'P ■ exp (- l ị ' > (2-6) Theo phương trình trên áp su ất hơi nước bão hòa trong mao quản sẽ nhỏ hơn áp su ất hơi nước bão hòa trong không khí. Khi bán kính mao quản càng nhỏ cũng như khi nhiệt độ càng thấp th ì giá trị áp suất hơi nước bão hòa càng thấp.

(27)

Hiện tượng ngưng tụ ẩm trong mao quản của bề m ặt kim loại tuy có thể không nhận thấy m àng ẩm, song thực chất lương nước và m àng ẩm trong th àn h mao quản đã khá dày.

+ Ngưng tụ ẩm do quá trìn h hấp th ụ hóa học khi có bụi hóa chất bởi vì các tạp chất như các muối vô cơ đều có áp su ất hơi nước bão hòa (ps) rấ t nhỏ (bảng 2.1).

B ảng 2.1. G iá trị ẹ> % và p s, mmHg của các dun g d ịc h m uối bâo hòa

Dung dịch bão hòa Ps, mmHg q>, %

ZnCl2 0,23 10 CaCls 0,82 35 Zn(NOct)2 0,98 42 NH4NO3 1,56 67 NaCl 1,82 78 Na5S04 1,89 81 KC1 2,0 86 ZnS04 2,12 91 KNO3 2,17 93 k2s o4 2,31 99 2.1.2.1.2, Ă n m ò n k h ỉ q u y ể n

Quá trìn h ăn mòn khí quyển của kim loại trong không khí ẩm có quan hệ rấ t chặt chẽ với màng mỏng lớp nước để tạo th à n h dung dịch điện ly.

a) Khi chiều dày màng ẩm rấ t mỏng được hình th à n h trên bề m ặt kim loại, tương ứng với sô" lớp phân tử nước rấ t ít và dày

(28)

trong không khí khô theo cơ chế phản ứng hóa học, nên khi toàn bộ bề m ặt kim loại bị che phủ bởi một lớp sản phẩm ăn mòn thì tốc độ phản ứng sẽ dừng. Vì vậy quá trìn h ăn mòn của kim loại trong không khí khô bị kìm hãm theo thời gian nên hầu như không gây ảnh hưỏng đáng kể đến tính chất, kết cấu và khả năng làm việc của các kim loại.

b) Khi chiều dày

m àng nước tăng đến khoảng 100 -ỉ- 1000 Ả, do độ ẩm không khí cao sẽ bắt đầu các quá trìn h ăn mòn trong khí quyển ẩm chủ yếu theo cơ chế điện hóa và tốc độ ăn mòn tăng rấ t nhanh. Sự phụ thuộc của tốc độ ăn mòn (uam) vào chiều dày m àng ẩm (ỉ) được trìn h bày trên hình 2.3 và phương trìn h biểu diễn ăn mòn đối với thép khi (p > 90%:

»ẹ = i>oe - w0-w (2.7) trong đó: v0 là tốc độ AMKL khi <p = cpD = 100% [10].

Do hoạt hóa của nước trong vùng độ ẩm giữa cpK và 100%

tăn g xấp xỉ hàm mũ nên tốc độ ăn mòn từ phụ thuộc vào độ ẩm giá trị giới hạn được biểu diễn bằng hàm:

t>CK = v o(? 2CK <2 ' 8 )

Hình 2.3. Sự phụ th u ộc của tô'c độ

ản mòn k hí quyển vào độ dày m àng ẩm trên bể m ặt k im loại, I. AMKL khí quyển khô, II. AMKL khí quyển ẩm, III. AMKL khí

quyển ướt, IV. AMKL trong dun g

(29)

trong đó: (pCK = (cp - cpK) (100 - (pK).

Mối quan hệ giữa chiều dày của m àng ẩm và nước hoạt hóa thực chất có liên quan đến quá trìn h khuếch tá n 0 2 qua m àng ẩm để tham gia vào quá trìn h ăn mòn khí quyển ẩm đối với các kim loại, Từ phương trìn h tổng quát của quá trin h ăn mòn khí quyển có sự tham gia của oxi:

xMe + y 0 2 + yH 20 MexOy + 2yOH" (2.9) Ta thấy nếu lượng nước quá ít, không đủ th ì tốc độ phản ứng AMKL sẽ nhỏ nhưng ngược lại màng nước quá dày oxy khó khuếch tá n đến bề m ặt kim loại cũng sẽ làm giảm tốc độ ăn mòn kim loại.

Vùng chiều dày m àng dung dịch điện ly tối ưu cho phản ứng của ba pha: kim loạỉ (rắn), oxi (khí) và dung dịch nước (lỏng), để đạt được tốc độ cực đại được gọi là phản ứng điện hóa ba pha (hình 2.4) [11].

a) Khi chiều m àng nước ngưng tụ dày hơn lịam do độ ẩm không khí cao hơn 98% và duy trì thòi gian dài, quá trìn h AMKL chuyển sang vùng khí quyển “ướt” có tốc độ ăn mòn giảm hơn so với vùng khí quyển “ẩm” do tốc độ khuếch tá n của oxi từ không khí qua chiều dày của màng dung dịch nước bị h ạn chế.

b) Khi chiều dày màng nước trê n bề m ặt kim loại đạt đến giá trị hơn 1 mm do đọng sương thời gian dài hoặc mưa, th ì quá trìn h AMKL giống như trong dung dịch điện ly, được quyết định

d\ Ịim >

H ình 2.4. Sơ đồ n g u yên lý vu n g pỉian ứng d iện hóa ba pha (1) và ch iểu dày

m àng dun g d ịch đ ỉện ly (2)

(30)

do độ axit hoặc hàm lượng oxy hòa tan và những tính châ't khác của dung dịch điện ly. Ảnh hưỏng của độ ẩm không khí đến quá trìn h hình th àn h và ph át triển màng ẩm dung dịch điện ly trên bề m ặt kim loại và từ đó ảnh hưởng đến tốc độ AMKL được trìn h bày trê n hình 2.5 [12].

Quá trìn h ăn mòn uam kim loại nói chung và trong đó AMKL không khí ẩm nói riêng chiếm 80% [13] gây tác hại r ấ t to lớn về mặt kinh tế, kỹ th u ậ t cũng như cả về m ặt v ật liệu lẫn chất lượng sản phẩm [14]. Án mòn kim loại đã làm m ất đi 1/5 số’ lượng thép sản xuất trong một năm trê n toàn th ế giới, còn riêng ở Nga m ất khoảng 20 + 25 triệu tấn, nhưng nguy hiểm hơn là làm giảm chất

lượng, thòi gian sử dụng và độ an toàn của các kêt cấu bằng kim loại như máy bay, cầu, phà, máy móc, nhà xưởng, vũ khí, tran g bị quân sự, cấu kiện điện, linh kiện điện tử... Giông như sự phụ thuộc của tốc độ ăn mòn vào độ ẩm tương đôi của không khí, m ật độ điểm gỉ do AMKL của các mạch, vi mạch điện tử được mạ phủ vàng cũng tăng nhanh khi tăng độ ẩm.

Tác động của AMKL trong môi trường không khí ẩm trên các lĩnh vực khác nhau gây th iệt hại cho nền kinh tế quôc dân

Hinh 2.5. Sự phụ th u ộc của tốc độ ăn m òn các kim loại vào đô ẩm tương đối của k hông khí

(31)

của mỗi nước đều rấ t lớn và thường chiếm tới 3 ^ 4,5% GDP, vì vậy chi phí để chống AMKL hàng năm của mỗi nước, đặc biệt là các nước p h á t triển cũng phải r ấ t lớn, từ hàng tră m đến vài nghìn triệu Đôla Mỹ. Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng khí hậu nh iệt đới biển ẩm, có bức xạ m ặt trời, nắng nóng với hơn 200 ngày n h iệt đới trong năm, hơn 12 h nh iệt đới trong ngày, cường độ bức xạ cực đại 1,4 cal/cm2ph độ ẩm tru n g bình lốn hơn 80% -í- 83%, sốc nhiệt ẩm thường xuyên giữa ngày và đêm, hay xảy ra mưa, gió, bão, lụ t hoặc có hơi muốỉ m ặn với hàm lượng cao 0,2 + 2mg/m3 ở miền biển, đảo nên tôc độ AMKL sẽ lớn hơn nhiều nước và chắc chắn mức độ th iệt hại sẽ nằm ở giới h ạn cao của th ế giói, tuy đến nay vẫn chưa có số' liệu thống kê được.

2.I.2.2. Ảnh hưởng độ ẩm đến các tính chất vật liệu phi kim loại

Do bản chất hóa học, cấu trúc vật lý, nên không chỉ vật liệu kim loại mà mọi v ật liệu khác cũng đều có khả năng hấp th ụ hoặc hấp phụ và giữ một lượng ẩm trong cấu trúc của vật liệu, chịu sự tác động qua lại với độ ẩm không khí. Hàm lượng ẩm trong v ậ t liệu n h ấ t là khi vượt quá giá trị cân bằng trong v ật liệu thường gây tác động trực tiếp hoặc xúc tác cho các quá trìn h biến đổi v ật liệu như quá trìn h lão hóa của polime, quá trìn h biến đổi độ dẫn điện hoặc cách điện của vật liệu điện, quá trìn h biến dạng cứng, ròn, mủn của xenluloza hoặc quá trìn h “chua hóa” phim ảnh, băng từ...

2.1.2.2.1. A n h h ư ở n g đô â m đ ế n v â t liê u đ iề n 9 đ iê n tử

Khác với AMKL trong không khí ẩm làm giảm độ dẫn điện của các vật liệu điện, điện tử, các vật liệu cách điện hấp thụ và

(32)

giữ ẩm sẽ làm giảm khả năng cách điện, nhất là trong môi trường không khí nhiễm bẩn, hơi muôi mặn, khí khói bụi công nghiệp hoặc sôc nhiệt ẩm làm biến dạng cấu trúc hay biến đổi tính chất hóa lý của vật liệu cách điện dẫn đến ngắn mạch, chập điện và dưới tác dụng của dòng điện dò, nhiệt lượng sẽ được sinh ra, tích tụ ngày càng lớn có thể dẫn đến phá hủy hệ thống điện.

2 .I.2 .2 .2 . Ảnh hưởng độ ẩm đến vảt liệu xenluloza

Các vật liệu xenluloza như giấy có hàm lượng nước khoảng 7 -i- 9%. Nếu hàm lượng ẩm trong giấy lớn hơn 9% giấy bị mủn, độ bền giảm và dễ bị nấm mốc tấn công, nhưng hàm lượng ẩm nhỏ hơn 7% giấy sẽ dòn, cứng, dễ nhiễm tĩnh điện. Khi độ ẩm không khí cao giấy sẽ h ú t ẩm, làm giãn các sdi, đặc biệt là các sợi ngang gây biến dạng lõm, còn khi độ ẩm không khí biến thiên liên tục thì chất lượng giấy sẽ thay đổi hoàn toàn sau một thời gian ngắn.

Phim, ảnh, băng từ bằng vật liệu xenluloza axetat trong không khí ẩm sẽ h ú t nước và thủy phân tạo th àn h axit axetic (dâm chua) làm phân hủy phim, chảy nhão và phá hủy hoàn toàn phim. Quá trìn h “dấm hóa” các vật liệu xenluloza axe ta t gây khó k h ăn trong công tác lưu giữ phim ảnh.

2.I.2.3. Sự phát triển của nấm mốc trong không khí ẩm

Các bào tử nấm, mốc của các chủng loại khác nhau luôn tồn tại sẵn trong không khí với sức sống hàng năm. Khi có điều kiện th u ậ n lợi về độ ẩm và dưõng chất các bào tử nấm mốc sẽ p h át sinh và phát triển nhanh. Tùy thuộc vào loại nấm mốc mà

(33)

chất dinh dưõng để p h át triển có thể khác nhau như các vật liệu kim loại, vật liệu xenluloza, gỗ, bông, vải, da hoặc thủy tinh, nhựa, dầu, mỡ, Chỉ cần lượng ẩm ngưng tụ trê n bề m ặt các vật liệu vối lượng r ấ t nhỏ có chiều dày khoảng vài chục phân tử trong điều kiện nhiệt độ nóng ẩm nhiệt đới là nấm mốc có thể p h át triển r ấ t nhanh, n h ấ t là khi độ ẩm không khí cao hơn 70% (hình 2.6). Trong quá trìn h phát triển nấm môc không những sử dụng các vật liệu để đồng hóa mà các chất thải ra của chúng cũng tỉếp tục phá hủy các loại vật liệu hoặc tạo th àn h môi trường th u ận lợi để hủy hoại các vật liệu.

Ngay cả xác vi sinh và nấm mốc cũng sẽ là cơ chất cho sự phát triển của các th ế hệ con cháu chúng,

cho nên khi không khí ẩm nấm mốc cũng đã tham gia và thúc đẩy hơn 50% các quá trìn h ăn mòn kim loại, còn khí tài quang học bị mờ môc chỉ trong thời gian ngắn khoảng hai, ba tháng, vật liệu xenluloza sẽ nhanh chóng bị hôi, mốc chỉ trong vài ngày. Vì vậy để hạn chế sự phát triển và tác hại của các vi sinh vật, nấm mốc đối với các vật liệu, tốt n h ất là giảm độ ẩm của không khí. 100 80 .. 60 .. 40 .. 20 0--- 1--- Ị. 20 40 60 80 100

d, ịim

Hình 2.6. Sự phụ th u ộc sô' lớp phân tử nước (a) và ch iểu dày m àng ẩm vào độ ẩm k h ô n g k hí

(34)

2.1.3. Tác động của không khí ẩm đến quá trình cồng nghệ Trong quá trìn h sản xuất công nghiệp, nhiều sản phẩm có chất lượng cao yêu cầu được chế tạo trong một môi trường có độ ẩm tôi ưu, để đảm bảo hàm lượng ẩm cân bằng của sản phẩm như dược phẩm, thực phẩm hoặc độ ẩm rấ t thấp để chông tác hại của ẩm đến các vật liệu sản xuất như công nghiệp điện tử, công nghiệp nguồn điện cao cấp...

2.L3.1. Công nghiệp dược, lương thực, thực phẩm

Công nghiệp dược phẩm có yêu cầu kh ắt khe trong việc điều hòa không khí, đặc biệt là điều tiết độ ẩm. Thuôc thường được sản xuất dạng viên, bột... là một hỗn hợp với lượng rấ t nhỏ hoạt chất chữa bệnh còn phần lổn là các loại tá dược giúp làm phân tán thuốc khi uống, giúp làm kết dính khi dập viên, chất độn, chất tạo hạt, chất làm trơn... Trong quá trìn h sản xuất thuốc, nếu nhiệt độ và độ ẩm không được không chế đúng như yêu cầu thì hoạt chất và các loại tá dược sẽ hút, giữ ẩm với th àn h phần khác nhau làm sai lệch tỉ lệ so với công thức sẽ là nguyên n h ân chính (đến 60%) làm cho thuôc không đạt tiêu chuẩn và có thể gây hậu quả khó lường được đôi với ngưòi sử dụng. Ngoài ra, độ ẩm cao cũng gây khó khăn ngay trong quá trìn h sản xuất như dính thuốc vào khuôn dụng cụ cũng như làm giảm tuổi thọ của thuốc trong quá trìn h cất giữ.

Trong công nghiệp lương thực thực phẩm quá trình sản xuất và duy trì h ạ t giông cũng đòi hỏi độ ẩm nghiêm ngặt vì khi độ ẩm không khí cao, hàm lượng ẩm trong h ạ t giông chỉ tăng 1 + 2% thì tuổi thọ h ạt giông sẽ giảm đến hơn nửa thòi gian.

(35)

2.I.3.2. Công nghiệp điện tử, hàng tiêu dùng

Máy tín h và các thiết bị điện tử hiện đại sử dụng điện th ế thấp và dòng cực nhỏ để thực hiện các chức năng khác nhau, nên chỉ cần lớp cực mỏng sản phẩm ăn mòn kim loại tạo nên do độ ẩm cũng đã làm thay đổi điện trồ, điện dung và gây h ậu quả nguy hiểm, n h ấ t là thiết bị điện tử đó lại có vai trò quyết định. Vì vậy công nghệ sản xuất điện tử hiện đại đều được thực hiện trong điều kiện độ ẩm tối ưu, thường 50%.

Các loại nguồn điện hóa học hiện đại cho các th iết bị viễn thông, thông tin và máy điện tử mang xách thường được chế tạ'o từ pin liti, là kim loại rấ t nhạy với độ ẩm, nên phải được sản xuất trong môi trường gần như khô tuyệt đối, độ ẩm tương đôì phải nhỏ hơn 1%,

Công nghiệp sản xuất bánh, kẹo thường sử dụng đường và sorbitol là những chất ưa ẩm nên việc sản xuất trong môi trường có độ ẩm cao sẽ tạo thành các sản phẩm dễ h ú t ẩm, không những gây bám dính trong quá trìn h bao gói, làm m ất vệ sinh mà sản phẩm rế t khó cất giữ, bảo quản và dễ bị biến chất. Giữ môi trường sản xuất khô sẽ giúp tăng tốc độ bao gói, giảm giá th àn h và thòi gian làm vệ sinh th iế t bị và tăn g chất lượng, tuổi thọ của sản phẩm bánh kẹo.

Kỹ th u ậ t làm khô trong không khí lạnh, độ ẩm th ấp cũng sẽ tôt hơn so với sấy khô bằng nhiệt nóng do trá n h được quá trìn h nóng chảy các vật liệu phủ, bọc trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo sôcôla hoặc khổng chê không cho vi trù n g và vi k h u ẩn p h át triển làm phá hủy protein trong quá trìn h làm khô các hải, đặc sản.

(36)

Ngoài quá trìn h sản xuất, quá trìn h vận hành các nhà máy điện, nhà máy cấp nước từ nguồn nước ngầm cũng cần phải có môi trường không khí khô để giảm chi phí bảo dưõng máy, đường ông do ngưng tụ ẩm gây ăn mòn kim loại. Tương tự trong các siêu thị sử dụng không khí khô có tác dụng bảo quản, duy trì tuổi thọ của hàng hóa, hiệu quả cao hơn là sử dụng điều hòa nhiệt độ. Các bảo tàng, kho lưu trữ những tư liệu, hiện vật Ịiiện nay chủ yếu cũng được bảo quản bằng không khí khô. Công nghiệp xử lý mồi trường hiện đại, sử dụng ngày càng nhiều không khí khô trong rấ t nhiều linh vực khác nhau như công nghiệp đúc, công nghiệp thủy tinh, compozit cũng như cho khách sạn, siêu thị, nhà hàng...

(37)

Chương 3

ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU VIỆT NAM ♦ » •

3.1. Đặc điểm chung

Khí h ậu th ế giới được phân vùng th àn h h à n đới, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới khô và nhiệt đới ẩm. So sánh với các quy định quốc tế ỏ B udapest 1957 và Vacsava 1959, nước Việt Nam với vị trí địa lý ố vĩ tuyến Bắc kéo dài từ 8°02’ đến 23°23’ [15] hoàn toàn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, nghĩa là có đến 200 ngày nhiệt đới trong năm và 12 h nhiệt đới trong ngày với nhiệt độ cao hơn 20

°c,

độ ẩm lớn hơn 80%, cường độ bức xạ cực đại 1,4 cal/cm2,ph. Những đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đối Việt Nam là: nắng nóng do bức xạ m ặt trời cao và ẩm do mưa, gió, bão nhiều.

3.2. Nắng, nóng

N hiệt độ tru n g bình hàng tháng của các vùng tiêu biểu: Tây Bắc (Lai Châu), Việt Bắc (Cao Bằng), Đồng bằng: Bắc bộ (Hà Nội), Bắc Trung bộ (Vinh), Trung bộ (Huế, Quy Nhơn), Nam Trung bộ (Nha Trang), Tây Nguyên (Plei Ku, Đà Lạt), Nam Bộ (Thành phố Hồ Chí Minh, c ầ n Thơ) được trìn h bày tại bảng 3.1. Một số' địa điểm trên còn đặc trưng cho vùng biển hoặc miền núi cao dọc từ Bắc xuống Nam.

(38)

Bảng 3.1. Nhiệt độ trung bình (°C) các vùng tiêu biểu của Việt Nam được xác định trong thời gian dài [3.2] Thán g Tĩnh Lai Châu Cao Bằng Thái Nguyên Hà Nội Hải Phòng

Vinh Huế Qui Nhơn Nha Trang Plei Ku Đà Lạt Tp. HCM Cần Thơ 1 17,1 14,0 16,1 16,6 16,7 17,9 20,1 22,8 23,8 19,1 16,7 25,8 28,5 2 18,8 15,1 16,8 17,1 16,8 18,1 21,4 23,8 24,5 20,4 16,9 26,7 27,1 3 21,6 18,7 19,7 15,9 19,1 20,4 22,9 25,1 25,8 23,0 18,2 27,9 28,1 4 24,4 22,6 13,2 23,5 22,6 24,0 25,9 27,1 25,6 23,3 19,2 29,0 28,8 5 26,5 25,9 26,9 27,1 26,3 27,8 28,4 28,5 28,1 23,6 19,7 28,1 27,7 6 26,5 27,0 28,3 28,7 27,9 29,3 29,2 29,6 28,2 22,6 19,6 27,3 27,2 7 26,5 26,9 28,'2 28,8 28,2 29,5 29,2 29,7 28,0 22,2 19,1 26,7 27,5 8 26,6 26,5 27,8 18,3 27,7 28,6 28,9 29,6 28,0 22,6 19,0 27,0 27,4 9 26,1 25,4 26,8 17,2 26,8 26,8 26,9 28,1 27,2 21,6 18,8 26,6 27,1 10 23,9 22,4 24,2 24,6 24,5 24,4 25,0 26,3 26,3 21,9 18,3 26,6 27,3 11 20,7 18,7 20,7 22,2 22,4 21,7 23,3 25,2 25,2 21,1 17,7 26,4 27,2 12 17,7 15,0 17,3 17,9 18,1 18,9 21,0 23,6 24,4 18,8 16,2 25,6 26,2

(39)

Sô" liệu bảng 3.1 cho thấy nhiệt độ trung bình cả năm trên toàn lãnh thổ Việt Nam đều cao hơn 20°c, song nhiệt độ trung bình hàng tháng lại rấ t khác nhau và có xu hướng:

- Miền Bắc biến đổi lớn hơn so với miền Nam;

- Tăng dần từ Bắc vào Nam, từ vùng cao xuống vùng thấp;

- Đến Bắc trung bộ, biến đổi nhiệt độ phản ảnh khí hậu 4 mùa: mùa rét lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 còn m ùa nóng nắng từ tháng 4 đến tháng 8; song từ miền Nam Trung bộ trỏ vào không còn mùa đông lạnh mà chỉ còn đặc điểm 2 mùa: khô và mưa.

Số liệu khí tượng quan sát được tại Phù Liễn - Hải Phòng từ 1991 đến 2001 về nhiệt độ không khí tru n g bình và sô" giờ nắng trong tháng tại hình 3.1 cũng cho thấy rõ từ tháng 5 đến tháng 11 nhiệt độ trung bình cao hơn 20°c và số giờ nắng chủ yếu lớn hơn lOOh. 35 30 25 20 15 * 10 5 0 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 - -- --- --- --- --- - 1998 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1999 2000 2001 (a) Tháng Tháng (b) 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

H ình 3,1. D iển b iến n h iệt độ trung bình (a) và số giờ n ắ n g (b) củ a các

(40)

Tuy nhiệt độ trung bình của nước ta cao hơn 20°c phản ảnh khí h ậu nhiệt đới nắng nóng, song dao động nhiệt độ lại rấ t lớn giữa ngày và đêm cũng như giữa các ngày trong tháng.

Bảng 3.2 trìn h bày nhiệt độ (°C) cực cao (Tmax), thấp tuyệt đối (Tmin), biên độ dao động tuyệt đối (AT) và trung bình (A!Ttb) của một sô" địa điểm điển hình tại Việt Nam. Các giá trị xác định được qua nhiều năm tại bảng 3.2 cho thấy:

- Tuy dao động nhiệt độ trung bình từ 4,2°c đến 13,5°c nhưng dao động nhiệt độ tuyệt đối toàn lãnh thổ Việt Nam rấ t lớn từ 10,2°c đến 33,l°c, trong đó các tỉnh miền Bắc và miền núi dao động lớn hơn các tỉnh miền Nam và đồng bằng.

- Trong khi sự biến đổi của dao động nhiệt độ giữa các tháng trong năm của các tỉnh miền Bắc và miền núi đều có giá trị khá cao và ít thay đổi thì tại các tỉnh miền Nam và gần biển biên độ dao động nhiệt độ nhỏ hơn và thường chỉ có giá trị dao động không lớn vào mùa nắng khô.

H ình 3.2 cũng cho thấy nhiệt độ tháng thấp nhất (Tj), nhiệt độ tối thấp trung bình tháng thấp n h ất (T2) và nhiệt độ tôì thấp tuyệt đối (T3) đều chênh lệch khá cao với giá trị trung bình tại h ầu hết các vùng trên lãnh thổ Việt Nam.

Sự dao động nhiệt độ đã nêu trên sẽ là nguyên nhân tiềm ẩn gây nên hiện tượng sôc nhiệt ẩm, làm tăng độ ẩm đên giới hạn ngưng tụ ẩm và đọng sương trên mọi bề m ặt các vật liệu tiếp xúc với không khí ẩm.

(41)

Bảng 3.2. Nhiệt độ cực, cao tuyệt đối, toàn bộ dao động tuyệt đối số trung bình của một số địa điểm điển hình tạỉ Việt Nam Tháng Tỉnh L a i C h â u Ca o B ằ n g Th ái Ng uy ê n Hà N ộ i H ả i Ph òn g Vi nh I c Q>, Q u i N h ơ n N h a Trang P le iK u Đà L ạ t T p . H C M C ầ n Th ơ ^~max 34,3 32,3 30,9 33,1 32,7 34,9 34,6 33,0 31,9 30,6 30,0 36,4 34,2 ^"min 4,9 -0,8 3,0 2,7 5,9 4,0 8,8 15,2 14,6 6,9 -0,1 13,8 16,1 1 (A7) 29,4 33,1 27,9 30,4 26,8 30,9 25,8 17,8 17,3 23,7 30,1 22,6 18,1 (ATtb) 11,3 8,4 7,7 6,6 6,2 5,5 6,3 5,0 7,4 12,6 14 10,5 7,9 ^"max 38,0 36,0 30,3 35,1 34,4 35,3 36,2 35,4 33,3 32,3 31,0 38,7 34,3 ^"min 8,7 3,1 4,2 5,0 4,5 7,3 11,0 15,7 14,6 10,1 -0,6 16,2 18,8 2 (A7) 29,3 32,9 26,1 30,1 29,9 28,0 25,2 19,7 18,7 22,2 31,6 22,5 15,5 (ArTB) 12,1 7,7 6,4 5,7 5,3 4,6 7,1 5,5 8.3 13,6 15,8 11,1 9,0 ^"max 38,4 36,8 34,1 36,8 35,4 39,1 38,3 38,3 34,2 34,0 31,5 39,4 35,9 ^"min 9,2 4,8 6,1 8,5 8,7 9,8 12,0 17,7 16,4 13,2 4,2 17,5 19,5 3 (A7) 29,2 31,8 28,0 28,3 26,7 24,3 26,3 20,6 17,8 20,8 27,3 21,9 16,4 (ATtb) 13,5 7,8 6,0 5,6 4,8 5,3 7,2 5,9 8,3 12,8 15,1 10,6 9,5

(42)

cẩn Thơ 37 ,1 2 1 ,2 1 5 ,9 CD ơT [ 3 6 ,4 2 1 ,3 lõ N. oô 35 ,3 2 0 ,2 T— LÒ’ ơ) s." Tp. HCM 40 ,0 o o ' <N 20 ,0 10 ,0 I I 39 ,0 I 2 1 ,1 1 7 ,9 00 co' 37 ,5 2 0 ,4 17,1 0cõ Đà Lạt 3 1 ,2 o 2 7 ,2 1 3 ,6 I I 30 ,6 I I I 1 0 ,0 2 0 ,6 1 1 ,2 3 0 ,0 1 0 ,9 a ĩ ơ) Plei Ku 3 3 ,3 1 3 ,7 1 9 ,6 1 1 ,6 3 3 ,1 1 8 ,4 1 4 ,7 co' 30 ,1 1 8 ,9 1 1 ,2 í CM <Ô Nha Trang ơi lô CO I 1 9 ,4 I 1 6 ,5 I LO cô 38 ,5 1 9 ,7 i 1 8 ,8 00 oô 39 ,5 1 9 ,8 I 1 9 ,7 ơi oô -C c Qui Nhơn 3 6 ,2 1 9 ,4 1 6 ,8 CM CD 39 ,5 T“ 20 ,4 o ỉ*-" 40 ,9 2 1 ,7 1 9 ,2 in r*-~ p Huế 39 ,4 ỉ._ . T— I 2 5 ,3 co' I 3 9 ,5 1 7 ,7 00 CNJ in a ĩ 39 ,9 2 0 ,9 1 9 ,0 00 ơí Vinh 39 ,9 I 1 1 ,4 * 2 8 ,5 in <Õ 41 ,1 00 T— 26 ,3 LO 4 4 ,1 1 9 ,7 2 2 ,4 co Hải Phòng CN ơi 10 ,4 2 4 ,8 in lô 41 ,5 1 5 ,5 o cô CM iD cô 38 ,5 ■ I 18 ,4 I 2 0 ,1 00 co' Hà Nội 38 ,5 oo o> 28 ,7 un co' 00 CNĨ 1 5 ,4 iI 2 7 ,4 00 4 0 ,4 I 2 0 ,0 2 0 ,4 00 r-T Thái Nguyên 35 ,2 1 3 ,0 2 2 ,2 co' 39 ,4 L_ _ . 1 6 ,9 2 2 ,5 Csl oô 38 ,5 1 9 ,5 1 9 ,0 _______________ ___________ _ J 0 00" Cao Bằng 38 ,3 co tô ! 3 1 ,7 CM co' 39 ,9 1 3 ,9 2 6 ,0 00 00“ 40 ,5 1 5 ,7 2 4 ,8 I oõ Lai Châu 41 ,0 I 1 2 ,9 2 8 ,1 1 2 ,5 4 2 ,5 2 8 ,4 1 1 ,1 T*-ơĩ CO CN cô 05 0“ CM 00" Ui c -to -C ^ "rn a x c h.1 (A T ) < X

J

c h-ễ p < < X

J

Kẽ p < co k” < b-'d- CD

(43)

Cần Thơ 00 Cữ" co 21 ,0 1 5 ,8 <D 34 ,4 2 1 ,4 I - - ---1 3 ,0 CVJ N." 33 ,9 2 2 ,3 1 1 ,6 00 lõ Tp. HCM 34 ,6 1 9 ,4 CNI lõ N." 34 ,9 2 0 ,0 1 4 ,9 10 N-" 35 ,3 2 0 ,8 1 4 ,5 r-T Đà Lạt 29,2 10,4 CO cô o 00* I 2 9 ,3 1 0 ,6 N. CO cõ 29 ,7 0 o ' 1 9 ,7 co <D* Plei Ku 29,4 co 11 ,6 , -CN lò 1 2 8 ,2 0 00" T“ 10 ,2 If) 29 ,4 1 6 ,8 1 2 ,6 ơ) <õ Nha Trang 39 ,0 2 0 ,6 1 8 ,4 CD co' 39 ,2 2 1 ,5 N-* 0 ơĩ 38 ,3 2 1 ,3 1 7 ,0 co oô Qui Nhdn 4 2 ,1 2 0 ,6 2 1 ,5 CO r^-" ’ 4 0 ,9 r 2 0 ,7 2 0 ,2 CN CD 39 ,0 2 0 ,5 1 8 ,5 00 (Ô T in f Huế 39 ,2 ơ) o>" 19,3 . N. O) r 3 9 ,0 2 1 ,0 1 8 ,0 1 0 ,1 3 8 ,2 1 9, 1 1 9 ,1 0 00" Vinh 41.1 22,0 M 9 ,1 o 00“ 39 ,5 1 9 ,0 2 0 ,5 3 9 ,4 1 6 ,7 2 2 ,7 CN cô Hải Phòng 38 ,5 2 1 ,2 co co ÍÕ a ĩCO 20 ,4 1 9 ,0 CO <£>" 37 ,4 1 6 ,0 2 1 ,4 CD Hà Nội 40,0 21,6 18,4 0ỈC 1 3 9 ,0 2 0 ,9 00 to <Õ f-Tco 16, 1 2 1 ,0 <0 CD Thái Nguyên 38 ,3 2 2 ,0 1 6 ,3 CD nT

3 7 ,5 2 1 ,7 1 5 ,8 N -3 5 ,9 1 6 ,3 1 9 ,6 CNJ 00* Cao Bằng 38 ,7 2 0 ,2 1 8 ,5 oo" 1 3 8 ,1 1 6 ,7 2 1 ,4 h -00* 37 ,3 1 4 ,7 2 2 ,6 co cn Lai Châu 37 ,5 2 0 ,7 1 6 ,8 00' ơ) cô co ofT— 19 ,8 ơ ) oõ 38 ,0 1 7 ,4 2 0 ,6 ơ) o > Th án g X

J

e p < m < X

J

c K.ế < co < h i c h i p < m < co ơi

Referências

Documentos relacionados

Aos 7 dias após a implantação foram observados os primeiros sinais de degradação da membrana (Figuras 2C,D), com aumento dos seus espaços interfibrilares e um intenso

No caso das revistas pedagógicas, o cuidado com o título deve ser um pouco maior. As revistas apresentam ano de publicação, número, volume e ano de circulação.

Garante ao Segurado, até o limite do Capital Segurado, a prestação de serviços ou reembolso de despesas com o regresso sanitário, na ocorrência de um acidente

Anais Eletrônicos do IX Congresso Brasileiro de Linguística Aplicada 4 No contexto de sala de aula de língua estrangeira (LE), o aprendiz normalmente não é aquele que detém o

- A mestranda Andressa Marinho(Bruno José Gonçalves da Silva), ingresso em 03/2020, solicita extensão de prazo de 6 meses para defesa de dissertação e bolsa...

As políticas de qualificação e plano de carreira docente/tutores da Faculdade ITOP envolverão, além da implantação do plano de cargos e carreira docente/tutor com as respectivas

o Quanto mais você treinar, mais sentirá os benefícios em ler com maior velocidade, compre- endendo muito melhor e com mais concentração. o Cante e conte durante os treinos, em

Como dados de base foram utilizados: (i) um inventário histórico das manifestações de instabilidade ocorridas na bacia do Rio Grande da Pipa (1434 movimentos de vertente,