• Nenhum resultado encontrado

Đánh giá khả năng gây hại đấi với môi trường

Nuôi vi sinh vật trên môi trường xốp cần quan tâm đến lượng nước phù hợp (độ ẩm thường 60 — 70%) Đặc biột trong quá trình lên men xử

Hình 4.1. CIO đá đánh giá khả năng gây hạỉ đối vài môi trưdng được xem là một phần cơ bản quyêt định lựa chọn biên pháp xử lý

4.2.2. Đánh giá khả năng gây hại đấi với môi trường

Tổng kết các thông tin cơ bản trên để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải.

“ Những chất chủ yếu cớ trong nưóc thải là gì?

- Nguyên liệu sản xuất và các chất bổ sung có gì gây nên ô nhiễm cho môi trường nước thải?

- Lý do để nghi ngò ảnh hưởng của nước th ả i đến môi trường?

Tính chất đặc trưng của nưóc thải được gọi là phương pháp xác đinh của CID. Mục đích các phép thử và so sánh các tính chất vốn có của nước thải mà nó gây hại cho môi trường với mức độ chính xác vặ tin cậy được. 4.2.3. Các bước thử

Bước ĩ, chất thải được xem xét xử ìý như là phương pháp đánh giá sơ bộ về khả năng phân huỷ, tác động sinh học, tích tụ sinh học và các phép thử sẽ được sử dụng bằng các phương pháp thay thế ở bước 2‘. Các

59

phép đo ỏ bước 2 có mức độ tin cậy cao hơn, nghĩa là cần xem xét bản ch ất của nước th ả i chi tiết hơn. Cuối cùng là bước 3 sử dụng các phương pháp đo chính xác nhất.

Quá trình sử dụng các phương pháp mô tả hoá học và sinh học một cách tổng hợp để đánh giá khả năng gây ô nhiễm môi trường của nước thải hoặc đưa ra hướng nghiên cứu sâu hơn để kiểm soát được môi trường nước thải công nghiệp.

4.2.4. Các phương pháp thử

Phương pháp thử nghiệm để đánh giá tính chất của nước thải dựa vào các tính chất chính sau đây:

- Khả năng phân huỷ của các ch ất trong nước thải.

- Tác động sin h học lên các thuỷ sinh v ật (độc tín h của nước thải). - Tích tụ sinh học của các chất trong nước thải trong sản phẩm sinh học. - Phân tích hoá học các thành phần của chất thải gây hại môi trường. Chất lượng nước thải được mô tả theo các phương pháp thử của các giai đoạn I, II và ĨIĨ được tóm tắt như sau:

a) Giai đoan lĩ

Chọn các phép thử

K h ả n ă n g p h â n huỷ:

- N hu cầu oxy hoá học (COD).

- N hu cầu oxy sinh hoá (BOD5).

T ác d ộ n g s ỉn h hocĩ

Cá: LD50 à 96 giò: Brachydanio rerỉo; Salmon saỉar. Loài giáp xác: EC50 - 48 giò: Đaphania sp.

ỏ LCm - 96 giờ: Cerỉodaphnia dubia. Tảo: EC50 ở 5 ngày Seỉenastrum capricomutum. Thực vật: EC50 ỏ 5 ngày: Bèo tấm (Lemna minor). Bùn ho ạt tính: ức chế khả năng hô hấp và n itrit hoá.

T ích tụ s in h học:

Có m ặt các ch ất mỡ bằng TLC.

P h â n tíc h h o á học: - pH làm bổ sung:

- Các chất rắn huyền phù (SS): Carbon hữu cơ hoà tan (DOC). - Độ d ẫn điện.

- Carbon hữu cơ tổng sô" (TOC). 60

- Các hợp chất nitơ, phospho: Đôĩ với các hợp chất đã biết, cần xem xét độc tính, tính chất sơ bộ và tích tụ sinh học, dầu mineral, AOX, TOCI, EOCI.

b) Giai đoan II:

Thử nhiều phép thử

K h ả n ă n g p h â n huỷ:

Sử dụng các phương pháp phân tích TOC, DOC. Nếu thấy cần thiết nghiên cứu thêm độc tính và tích tụ sinh học sản phẩm sau phân hưỷ bằng các phân tích hoá học.

T ác d ộ n g sin h hoc:

Dựa vào kết quả của giai đoạn I, chọn 1 hoặc 2 sau khi xác định độc tính ở các độ pha loãng nhiều hơn

Cá: - Mức độ sống sót: Thử phôi hoặc ấu trù n g cá ngựa, thời gian thử 14 ngày.

- Sinh trưởng: Làm khô cá Tuế. - S inh lý: Thay đổi sinh lý của cá hồi.

Loài giáp xác: Tái sinh các loài Daphnia; Coriodaphnia; Nitorca. I^oài tra i : Mức độ sông sót Mutiỉus eduỉis larvae.

Tảo: Phép thử tảo. Tích tụ s in h hoc:

Phân tích TLC các chất ưa mỡ trên các mẫu hiếu khí ổn định. P h â n tic h h o á học;

Dựa trên các kết quả của giai đoạn I, phân tích sâu hơn bằng các phương pháp:

- Sắc ký khí, khối phổ.

- Sắc ký lỏng cao áp bằng các đầu đo đặc hiệu. - P h ân tích chuyên sâu hơn.

c) Giai đoạn III:

Các phép thử để khẳng định

K h ả n ă n g p h ả n h u ỷ:

- Phép th ỏ các vi sinh vật phân lập từ môi trường.

- P h ân tích hoá học các th àn h phần đã biết xem có không;

T ả c đ ộ n g s in h học:

- Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm: Cá ngựa - tác động gây kìm hãm sinh trưởng; th ử phôi hoặc ấu trù n g cá trích; thay đổi sinh lý của cá và chất sa lắng gây ô nhiễm.

A 61

- Nuôi thử nghiệm: Thay đổi sinh lý của cá; thay đổi m ùi vị của cá. - B ắt cá trong tự nhiên: Thay đổi sinh lý; thay đổi bộ xương cá bống biển và thay đổi hình thái của cá.

- Mức độ cộng sinh: Làm tăng khả năng cộng sinh của hệ sinh vật. - Thử nghiệm mồ hình hệ sinh thái: Nghiên cứu k h ả năng phân huỷ hoặc chuyển hoá, phân bô' và ảnh hưởng trong quần th ể sinh v ật vùng ven biển và quần thể đáy biển.

T ích tụ s in h học:

Phân tích các cơ thể ngâm trong nước thải tròrig phòng thí nghiộm, sau đó thả trong bể nuôi thử nghiệm hoặc thả ra môi trường: Cá: Cá hồi, cá rô; động v ật m ai hai vỏ: Mytỉỉus, Anodonta và ốc sên: Lurnnea.

P h â n tíc h h o á học:

- Sử dụng các phương pháp tiên tiến để phân tích sâ u hơn.

- P h ân tích các m ẫu bùn sa lắng.

4.2.5. Phương pháp lấy mẫu và xử lý các mẫu nước thải

Phụ thuộc vào từng loại nhà máy và các quy trình sản xuất mà chọn các thiết bị và thòi gian thích hợp để lấy mẫu, đẳm bảo tính chất đặc trưng nhất của nước thải các cơ sở sản xuất.

- Đổi với các cơ sở sản xuất các sản phẩm đơn giản và đồng nhất, BOD5 và COD cũng như một số loại khác như thành phần kim loại, nồng độ dầu,... thấp thì thòi gian lấy mẫu vào lúc 5 và 24 giò trong một ngày, kéo dài khoảng 1 tuần, sau đó trộn các mẫu trong ngày lại với nhau đổ phân tích. Trong thử nghiệm cần quan tâm đến độc tính của nước thải.

- Vói cơ sỏ sản xuất đơn giản, nhưng thay đổi quy trìn h công nghệ thì kiểm tra thêm chất lượng của các nguyên liệu thô, lấy mẫu nhiều lần trong ngày theo dòng chảy của nưóc thải và trộn lại với nhau theo từng dòng nước thải. \ ’

- Với các nhà máy làm sạch nước thải như bể sục khí, hệ thông thiết bị xử lý hiếu khí và kỵ khí, bể lắng, cần xác định chất lượng nước, thời gian lấy mẫu 24 giờ theo dòng chẳy và đầu ra.

- Với bể chứa nưốc th ải cẩn lấy mẫu trong 24 giò cả trong và ngoài bể chứa.

Trong quá trìn h lấy m ẫu nước thải, cần chú ý các điểm sau: Lấy m âu bảo đảm mâu đó là m ẫu tiêu biểư cho cơ sỏ ổan xuất. - Điểm lấy m ẫu phải khuấy trộn tốt trước khi lấy!

- Bình đựng mẫu phải có nắp đậy và làm lạnh hoặc giữ trong tủ lạnh. - Cần loại bỏ các tiểu phần lốn hơn 200p,m trưóc khi trộn mẫu.

- Dung tích bình đựng mẫíx phải đủ trộn các m ẫu lấy lại trước khi phân chia vào bình mẫư. LựỢng nước thải cần lây ít n h ấ t là 1 lít cho một lần thử.

- M ẫu nước th ải cần bảo quản trong lạnh (-2°C), trá n h án h sáng và giữ không quá 1 tuần. Còn đối với mẫu sử dụng để thử sinh học, cần làm lạnh càng sớm càng tốt sau khi lấy mẫu.

- Vận chuyển các m ẫu lấy được đến nơi phân tích càng n h an h càng tôt và được bấo quản trong lạnh suô't q u á'trin h vận chuyển.

1 ' ...

ÔN TẬP CHƯƠNG 4

1. Hãy nêu các đặc tĩn h lý học, hoá học và sình học chính của chất thải, nưốc thải. Vì sao phải quan tâm đôn nguồn chất thải, nước thải? 2. Các ch ất nào gây ồ nhiễm quan trọng có liẽn quan đến xử lý nước

thải? Vì sao?

3. Các phương pháp chính dể phân tích chất lượng chất th ả ị và các đơn vị đo cần thiết nhất.

4

.

CID là phương pháp gì? Phương pháp này là cơ sở chính để dự báo bằng các phép thử gì?

5. T rình bày quy trìn h thực hiện của CID theo các bước: CID 1, CID 2 và CID 3.

6. Vì sao phương pháp lấy m ẫu và xử lý các m ẫu nước th ả i r ấ t quan trọng để đánh giá chất lượng chất thải, nước thải?

63

PHẦN THỨ HAI

CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT

Documentos relacionados