• Nenhum resultado encontrado

CUỘC TẤN CÔNG TẾT MẬU THÂN VÀ PHẢN ỨNG CỦA HOA KỲ

Khuya ngày 31-1-1968 địch tung ra một loạt các cuộc tấn công cùng một lúc và có kết hợp đ|nh v{o c|c trung t}m d}n cư chính yếu các vùng III và IV chiến thuật. Các thành phố lớn các vùng I và II chiến thuật đ~ bị tấn công đêm trước đó. Trong thời gian 30 và 31-1- 1968, 39 trong số 41 tỉnh lị, 5 trong 6 thị xã biệt lập và tối thiểu 71 trong số 245 quận lị đ~ bị pháo kích và bị đột kích. Cuộc tấn công chủ yếu nhằm vào các trung tâm chính quyền h{nh chính v{ c|c cơ sở chỉ huy quân sự. Đến 9 giờ 45 sáng thứ ba, 30-1-1968 các chính phủ Hoa Kỳ v{ S{i Gòn đ~ hủy bỏ cuộc đình chiến Tết m{ lúc đó đ~ hết ý nghĩa.

Tại S{i Gòn, địch đ~ khởi đầu trận đ|nh bằng một cuộc tấn công của đặc công v{o Tòa đại sứ Hoa Kỳ liền sau đó l{ bằng những trận tấn công v{o căn cứ không quân, Dinh tổng thống, Bộ tổng tham mưu qu}n lực Việt Nam cộng hòa v{ c|c cơ sở khác của chính quyền. Nhiều lực lượng địch đ~ đột nhập vào Huế, chiếm được thành nội và phần lớn thành phố Huế đ~ lọt vào quyền kiểm soát của địch cho đến 25-2-1968.

Mặc dù các lực lượng Hoa Kỳ và Việt Nam đ~ được tăng cường hùng hậu, trận giao tranh vẫn tiếp diễn trên toàn quốc và giảm dần dần cho đến ngày 13-2.

Một tài liệu huấn luyện nói về chiến tranh Việt Nam được soạn thảo và sử dụng tại trường võ bị Hoa Kỳ có nói rằng: “Điều cần biết đầu tiên về cuộc tấn công Tết Mậu Thân của tướng Gi|p l{ tình b|o đồng minh đ~ bị bất ngờ không khác gì trong trận Trân Châu Cảng (Pearl Harbor) năm 1941 hoặc trận tấn công Ardennes năm 1944. Bắc Việt Nam đ~ lợi dụng được bất ngờ hoàn to{n”.

Tuy điều này có thể hơi qu| đ|ng nhưng rõ r{ng l{ c|c cấp chỉ huy Hoa Kỳ đ~ không tiên liệu được các cuộc tấn công của Việt Cộng thật sự xảy ra như thế n{o. Đại tướng Westmoreland đ~ phải nhìn nhận: “Chúng ta không biết trước được quy mô của cuộc tấn công này mặc dù chúng tôi đ~ linh tính rằng sẽ phải là rộng lớn. Chúng tôi cũng thực tình cho rằng họ sẽ không dám liều đi ngược lại tâm lý quần chúng tấn công ngay trong những ngày Tết, cho nên tôi nghĩ rằng họ sẽ đ|nh hoặc trước hoặc sau Tết. Tôi cũng không dự kiến là họ sẽ đ|nh lại c|c đô thị và lấy đấy làm mục tiêu tấn công”.

Đến khoảng giữa vụ Tết, Tổng thống Johnson đ~ chỉ thị cho ủy ban tư vấn tình b|o nước ngo{i điều tra về điểm chỉ trích cho rằng cuộc tấn công của Bắc Việt Nam đ~ l{m cho giới chỉ huy quân sự Hoa Kỳ hoàn toàn bị bất ngờ.

Một nhóm công tác của các nhà nghiên cứu tình báo (với đại diện của cơ quan tình b|o trung ương, cơ quan tình b|o quốc phòng, bộ ngoại giao. cơ quan an ninh quốc gia, và bộ tham mưu liên qu}n) đ~ được thành lập để yểm trợ cho ủy ban tư vấn tình b|o nước ngoài trong công t|c điều tra. Nhóm n{y đ~ có mặt tại Sài Gòn từ 16 đến 23-3-1968. Họ đ~ phỏng vấn các nhà nghiên cứu tình b|o v{ đ~ xem xét tất cả c|c b|o c|o tình b|o đ~ được trình cho cấp chỉ huy Hoa Kỳ. Nhóm công t|c n{y đ~ đưa ra c|c kết luận như sau:

… Người ta không ho{n to{n đo|n trước được cường độ, sự phối hợp và thời điểm của cuộc tấn công của địch. Đại sứ Bunker v{ Đại tướng Westmoreland đều xác nhận việc này. Yếu tố quan trọng nhất là vấn đề thời điểm. Rất ít người trong các quan chức Hoa Kỳ

và chính phủ VNCH có thể tin rằng địch sẽ tấn công trong dịp Tết và quần chúng Việt Nam cũng thế.

Điều bất ngờ chính yếu thứ hai là số lượng các cuộc tấn công đ~ được tiến hành cùng một lúc. Tình báo Hoa Kỳ cho rằng địch có khả năng tấn công hầu hết tất cả các vị trí mà họ đ~ thực sự tấn công v{ cũng có khả năng mở những cuộc tấn công hiệp đồng tại một số khu vực. Tuy nhiên người ta không nghĩ rằng đích thực sự có khả năng hiệp đồng tấn công cùng một lúc ở khắp mọi nơi. Điều quan trọng hơn nữa l{ người ta không biết trước được về tính chất của các mục tiêu

Càng làm nổi bật thêm các vấn đề đặc biệt này, còn có một vấn đề cơ bản hơn nữa: phần đồng các cấp chỉ huy v{ sĩ quan tình b|o ở các cấp không hình dung được rằng địch lại có khả năng thực hiện các mục tiêu như họ đ~ đề ra trong lời lẽ tuyên truyền hoặc trong các tài liệu tịch thu được. Thường các bản ước tính về sự tiêu hao xâm nhập và tuyển mộ tại chỗ, các báo cáo về việc địch mất tinh thần cũng như một loạt những vụ họ bị đ|nh bại đ~ l{m cho ta coi thường địch”.

Về sau đ~ có những lời chỉ trích rằng các viên chức tình báo Hoa Kỳ đ~ cố tình giảm giá trị một cách rất hệ thống c|c ước tính về quân số của các lực lượng Việt cộng vì ngại khi công bố việc địch tăng cường quân số sẽ gây nhiều phản ứng trong quần chúng. Người ta còn nói thêm rằng sự kiện n{y đ~ đưa đến việc xem thường các khả năng của địch. Người ta đ~ phủ nhận những điều chỉ trích n{y nhưng dù sao, y như lời James R.Schlesinger đ~ tuyên bố: “Tình b|o lúc ấy có sơ sót”.

C|c nh{ l~nh đạo cộng sản quả đ~ từ bỏ hẳn chiến lược chiến tranh trường kỳ của họ. Họ nhắm vào các mục tiêu quyết định được coi như kh| quan trọng đ|ng để phải trả một giá rất đắt. Họ có hai mục đích trong việc thay đổi chiến lược như thế. Mục tiêu thứ nhất của họ là xóa bỏ quyền kiểm soát quân sự của chính phủ VNCH, mở đường cho một cuộc tự động nổi dậy hoặc cảm tưởng là có một cuộc tự động nổi dậy chống chính phủ VNCH và gây ra sự chống đối của QĐVNCH.

Để đạt được các mục đích n{y, c|c cuộc tấn công sơ khởi đều do các lực lượng Việt cộng tiến hành trong khi các lực lượng qu}n đội Bắc Việt Nam được giữ lại để dành cho việc tiếp sức và khai thác thắng lợi. Tuy nhiên đối với các mục tiêu n{y, địch đ~ gặp thất bại… Quả thật, qu}n đội VNCH đ~ chiến đấu dũng cảm trong hầu hết mọi trường hợp mặc dù đ~ bị bất ngờ khi đang mải lo ăn Tết với gần phân nửa quân số về phép và rất lỏng lẻo trong vấn đề an ninh.

Mục đích thứ nhì của cuộc tấn công của Cộng sản có tính cách tâm lý. Các cuộc tấn công hình như có mục đích l{m cho Hoa Kỳ nản chí, lung lạc lòng tin của dân chúng Nam Việt Nam vào khả năng của Hoa Kỳ và của chính phủ họ trong việc bảo vệ cho họ và làm cho những ai quan tâm sẽ phải thán phục sức mạnh của Việt cộng được nhân dân ủng hộ, nhờ vậy Hà Nội sẽ ở được vào thế mạnh, giúp họ có thể thương lượng ngừng bắn và có thể đưa đến việc Hoa Kỳ sẽ phải rút quân.

Đại sứ Bunker có nêu lên rằng, căn cứ trên sự ph}n tích lên đ}y, ông nghĩ rằng là mục đích chính yếu của h{nh động này có phần nặng về t}m lý hơn l{ quân sự. Nhằm vào mục đích ấy. Cộng sản có phần đ~ thắng lợi nhiều hơn.

Đại tướng Westmoreland đ~ b|o c|o về các hậu quả tâm lý bất lợi đối với dân chúng Việt Nam kể cả việc l{m tăng thêm lo ngại và sự kính nể đối với các khả năng của Cộng sản. Nhưng người bàng quan càng thêm thờ ơ v{ người ta càng chán ngán chiến tranh thêm.

Trên khía cạnh thực tế chúng ta phải nhìn nhận l{ địch đ~ gi|ng cho chính phủ VNCH một đòn cho|ng v|ng. Địch đ~ đem chiến tranh vào các thành phố v{ đ~ g}y nhiều thiệt hại và thương vong cho dân chúng. Mặt kh|c Westmoreland cũng cho biết về vài yếu tố thuận lợi trên khía cạnh t}m lý. Do đó, mặc dù chẳng mấy chốc Bộ tư lệnh Hoa Kỳ tại Saigon đ~ thấy rõ r{ng địch đ~ thất bại nặng nề về quân sự v{ đ~ phải trả một giá rất đắt về việc họ thay đổi chiến lược và mất đi rất nhiều qu}n ưu tú nhưng vẫn phải thắc mắc là mặc dù tổn thất nhưng liệu địch có đ~ đạt được một thắng lợi tâm lý quyết định cả tại Saigon lẫn ở Hoa Kỳ hay không?

Quần chúng, giới thông tin và chính quyền đ~ bị chấn động vì các cuộc tấn công bất ngờ. Tổng thống Johnson đ~ nhận được nhiều báo cáo tình báo của c|c tư lệnh chiến trường và bộ tham mưu Nh{ trắng dự kiến là sẽ có một cuộc tấn công mùa đông của Việt cộng và ông rất quan t}m đến các báo cáo này.

Theo như lời tướng hai sao Robert L.Ginsburgh, phụ tá quân sự của Walt Rostow đ~ nói lại: “V{o cuối tháng 11, Rostow càng thêm bực bội với số lượng rất nhiều tài liệu thu được của địch mà ông cho rằng đ~ không được khai th|c đúng đắn. Ông đ~ sắp xếp cho các bản dịch được gửi thẳng về Nhà trắng cũng như về Cục tình báo quốc phòng. Ngay từ hồi đầu th|ng 12 trước cả giới tình báo một tuần lễ, Rostow đ~ tin tưởng rằng sắp có một cuộc tấn công v{ đ~ đề cập với Tổng thống về cuộc tấn công Đông Xu}n sắp đến. Trong khi các giới ở Washington sửng sốt về vụ Tết thì Tổng thống và Rostow lại không lấy gì làm lạ. Trong quá khứ họ đ~ coi thường phản ứng của chúng. Nhưng thực sự họ biết rằng c|i gì địch đ~ nói l{ tất xảy ra”.

Tại Canberra, Australia khi dự lễ tang Thủ tướng Harold Holt, ngày 21-12, Tổng thống Johnson đ~ tuyên bố với Hội đồng bộ trưởng Australia v{ sau đó ng{y 23-12 đ~ nhắc lại với Đức Giáo Hoàng rằng ông dự kiến Bắc Việt Nam sẽ áp dụng các chiến thuật thần phong (Người dịch: thần phong: Kamikase chỉ những phi công Nhật, thế chiến thứ hai đ~ l|i m|y bay tự đ}m v{o mục tiêu). Tuy vậy chẳng mấy ai đ~ l{m được gì nhiều để cảnh giác quần chúng Hoa Kỳ về triển vọng những cuộc tấn công kiểu ấy v{ do đó quần chúng chưa được chuẩn bị tinh thần trước những chấn động vì vụ Tết.

Trong cái mà sau này ông nhìn nhận là sai lầm, Tổng thống đ~ xén bớt một đoạn dài nói về Việt Nam trong thông điệp gửi Quốc hội. Trong diễn văn n{y tổng thống chỉ lại nhấn mạnh đến các tiến triển đ~ đạt được tại Việt Nam trong năm qua v{ cũng cho thấy những cố gắng hiện đang được tiến h{nh để đi đến đ{m ph|n hòa bình với Bắc Việt Nam.

Vì vậy cho nên qui mô, cường độ cùng sức vũ b~o của các cuộc tấn công của Việt cộng đ~ gây kinh ngạc và chấn động tột độ tại khắp nước. Quá nhiều chương trình truyền hình trình bày về cuộc tấn công đ~ l{m cho trong c|c gia đình người Mỹ thấy ngay quang cảnh máu lửa chết chóc và tàn phá của chiến trường v{ đ~ l{ nh}n tố chính yếu làm cho dân chúng hình dụng được những gì đ~ thực sự xảy ra tại chiến trường trong cuộc tấn công của Việt cộng.

Cảnh tấn công v{o tòa đại sứ Hoa Kỳ và cảnh tướng Loan, Tổng gi|m đốc cảnh sát quốc gia Việt Nam công khai xử tử một phần tử khủng bố Việt cộng, đặc biệt đ~ l{m cho người ta phải hoang mang. Các bài báo hằng ngày từ khắp nước Việt Nam gửi về đều đ~ l{m tăng

thêm ý thức về sự thảm họa. Các bài này chỉ nhằm tường thuật sự tàn phá do các cuộc tấn công sơ khởi của cộng sản trên toàn Việt Nam gây ra.

Nội một câu trích dẫn trong một b{i b|o cũng đ~ có một t|c động dữ dội: “C{ng thấy cần phải tàn phá một thị trấn để cứu nơi n{y!” Đó l{ lời m{ người ta kể lại là một thiếu tá Mỹ đ~ nói với c|c nh{ b|o như vậy để giải thích lý do cần phải đ|nh bật Việt cộng đang chiếm thị xã Bến Tre thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

C}u nói được nhắc đi nhắc lại rất phổ biến n{y hình như đ~ nói lên được c|i o|i oăm v{ các mâu thuẫn trong việc sử dụng sức mạng của Hoa Kỳ tại Việt Nam v{ đ~ l{m cho nhiều người phải thắc mắc về lý do sự có mặt của chúng ta tại đ}y. Nếu chúng ta phải tiêu diệt các bạn ta để cứu họ thì chẳng biết công việc ấy có nên làm hay không, dù cho ta hay cho các bạn ta cũng vậy?

C|c tin điện chính thức từ Sài Gòn gửi về đ~ sớm cho thấy tính chất thật sự của cuộc phản công quân sự trước các cuộc tấn công của địch. Việt cộng đang bị tổn thất nặng nề. Qu}n đội Việt Nam đang phản ứng đúng đắn và quần chúng thường d}n đ~ không nổi dậy để tiếp đón và làm hậu thuẫn cho Việt cộng tại các thành phố.

Tình trạng này lại không được phản ảnh trên c|c b{i b|o v{ c|c chương trình truyền hình. Những bản tin này vẫn cứ tiếp tục nhấn mạnh về sự chấn động về cái bất ngờ, qui mô và sức mạnh của cuộc tấn công xuất kỳ bất kỳ của địch. Ngay cả một số quan chức thuộc chính quyền mặc dù đ~ được biết rõ nhờ các bản báo cáo này của S{i Gòn nhưng họ cũng lại vẫn phản ảnh tâm trạng của cả nước.

Harry Mc Pherson một cố vấn đặc biệt chuyên viết diễn văn cho Tổng thống đ~ kể lại phản ứng của ông ta như sau: “Tôi có cảm tưởng l{ chúng ta đ~ gặp phải một cách gay go chưa từng thấy và tôi rất bối rối. Mỗi tuần ba buổi, tôi bắt tay vào việc nghiên cứu c|c điện văn, tiếp xúc với Rostow và hỏi ông ta về nhưng việc đ~ xảy ra ng{y hôm trước, và những điều ông nói, tôi thấy như có vẻ rất hoang mang so với quan điểm tôi đ~ thấy được trên truyền hình đêm trước… Phải, phải nhìn nhận là tôi không tin những lời ông nói mặc dù tôi không dám nói chắc rằng tôi có lý khi tin ông ta, vì cũng như h{ng triệu người kh|c cũng đ~ xem truyền hình đêm trước. Tôi có cảm giác rằng cả nước đều đ~ ch|n ng|n rồi, chỉ còn muốn đừng phải lãnh thêm nữa m{ thôi… Tôi ngại rằng về mặt khoa học xã hội, có điều đặc biệt đ|ng chú ý l{ những người như tôi – những người có trách nhiệm phần nào trong việc diễn đạt những quan điểm của Tổng thống – lại có thể bị ảnh hưởng của giới thông tin y như mọi người thường, trong khi mà ở dưới nhà chỉ cách bàn giấy tôi chưa đầy 50 thước có đầy đủ vô số các thứ máy móc thu thập tin tức tình báo – m|y điện b|o, đ{i vô tuyến, các tin điện từ chiến trường gửi về. Tôi thiết nghĩ lý do của việc ấy, l{ vì tôi đ~ không dùng đến khả năng hiểu biết của tôi về các tin tức mật mã lại dễ tin vào những gì đ~ thấy trên truyền hình v{ trên b|o chí cũng chẳng khác gì mọi người kh|c đ~ từng tìm cách giải thích c|c đường lối của chiến tranh v{ đang cố tìm hiểu c|c đường lối ấy để đưa ra v{i điều nhận xét, tôi đ~ chán ngấy với các lối giải thích “|nh s|ng đ~ lóe lên ở cuối đường hầm”. Tôi đ~ ch|n ngấy với cái lạc quan không ngớt tuôn từ Sài Gòn về

William Bundy cũng không kém bi quan: “Tôi đ~ sớm có quan niệm rằng các cuộc tấn công đ~ có t|c hại đối với miền Bắc nhưng cũng đ~ g}y đổ vỡ cho miền Nam nhất là trong lĩnh vực bình định, cho nên muốn cân nhắc cho đúng phải tùy thuộc v{o điểm liệu cả nước có đo{n kết được hay không. Quan niệm của tôi về tình hình đ~ hình th{nh theo c|c b|o c|o

của những người có mặt tại chỗ ở Việt Nam. Tôi còn nhớ đặc biệt về một quan điểm đ~ l{m cho tôi lưu ý. Leroy Kearle đ~ có thời phục vụ tại văn phòng của cơ quan ph|t triển quốc tế (AID) tại Washington là một người đ|ng tin cậy có nhiều kinh nghiệm về Việt Nam. Ông đ~ viết một tài liệu ngày 5-2 cho rằng Nam Việt Nam đ~ hết thời rồi, rằng trong xã hội của họ có quá nhiều tệ trạng nên khó m{ vượt qua khỏi được trận đòn n{y. Đ}y l{ một tài liệu thấm thía đ~ nói hẳn ra rằng “họ đ~ tới số rồi”. Bản tài liệu ấy đ~ phản ảnh được quan điềm của tôi trong một thời gian”.

Phản ứng đầu tiên của Tổng thống là phủ nhận lời tường thuật bất lực này của báo chí và truyền hình và trấn an quần chúng Hoa Kỳ. Đến ngày 31-1-1968 lúc chiến sự trong cuộc tấn công Tết Mậu Th}n đ~ lên đến cao độ, Đại tướng Westmoreland đ~ nhận được những chỉ thị như sau của Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên qu}n: “Tổng thống muốn rằng ông sẽ đích th}n đưa ra cho b|o chí một bản bình luận vắn tắt ít ra mỗi ngày một lần trong thời kỳ đang có hoạt động gia tăng của qu}n đội Việt cộng Bắc Việt, mục đích của những lời tuyên bố ấy l{ để truyền đạt cho quần chúng Hoa Kỳ thấy rằng ông tin tưởng l{ chúng ta có đủ khả năng bẻ g~y c|c h{nh động địch v{ để trấn an quần chúng ở đ}y cho họ thấy rằng ông đang nắm vững được tình hình”.

Để cho mọi người khỏi phải thắc mắc, các chỉ thị n{y đ~ được George Christian tùy viên báo chí của Tổng thống lập lại sau đó cũng trong ng{y n{y cho cả Đại tướng Westmoreland lẫn Đại sứ Bunker: “Trong v{i ng{y nữa đ}y chúng ta sẽ phải đối phó với một giai đoạn gay go liên quan đến việc quần chúng Hoa Kỳ sẽ hiểu biết v{ tin tưởng nỗ lực của chúng ta tại Việt Nam… Xin nói trắng ra rằng muốn đối phó lại cho thực hữu hiệu với các cảnh tàn phá của Việt cộng, không gì sánh kịp với niềm tự tin võ nghiệp của vị tướng tư lệnh. Cũng tương tự như vậy, kinh nghiệm và sự khôn ngoan của vị đại sứ của chúng ta cũng đ~ l{m cho tiên đo|n kinh khủng của những nhà bình luận chắc chắn tan mờ… Ngay mỗi khi có chuyện gì xảy ra, nếu quý vị xuất hiện lên tiếng thì chắc chắn sẽ có ảnh hưởng rất nhiều tại trong nước hơn l{ những gì mà chúng tôi có thể nói lên được”.

Sau đó Rostow đ~ nhắc lại cho Đại sứ Bunker v{ Đại tướng Westmoreland biết ý Tổng thống muốn “Westmoreland phải mỗi ngày ít nhất một lần đưa ra một bản đ|nh gi| nghiêm chỉnh tình hình quân sự và Bunker phải đưa ra đúng v{o lúc thích ứng một bản bình luận có thẩm quyền về các khía cạnh của các biến cố và không thuộc lĩnh vực quân sự”.

Rostow cho biết “Nếu không có sự hướng dẫn có thẩm quyền này thì các thông tín viên sẽ bừa bãi làm công việc ấy thiếu hẳn sự bình tĩnh, thiếu hẳn lối nhìn và uy tín mà chỉ hai quý vị mới có được m{ thôi”.

Vì không đủ dữ kiện vững v{ng, Đại sứ Bunker chỉ trình bày về bối cảnh tình hình, cốt để người ta khỏi trích dẫn lời trình bày của ông. Buổi thuyết trình của ông không được mấy ai quan t}m. Đúng theo phận sự. Đại tướng Westmoreland đ~ tiếp xúc với báo chí ngày 1-2. Tuy nhiên lời trình bày của ông cũng chẳng có gì làm trấn tĩnh tinh thần được khi ông nhấn mạnh v{o giai đoạn sắp đến trong chiến dịch của địch nhưng chưa đến và chắc nó sẽ là giai đoạn sôi nổi nhất có thể sẽ gồm cả những vụ đ|nh v{o c|c khu vực Quảng Trị, Thừa Thiên”.

Westmoreland v{ Bunker đều nhất trí rằng nếu cả hai người cứ phải họp báo hằng ngày thì quả là một chuyện vừa không cần thiết vừa thiếu khôn ngoan vì như thế sẽ tạo cho báo chí có cảm tưởng là họ đang bị dao động hoang mang. Cho nên đ~ có quyết định là sẽ có một giới chức cao cấp mỗi ngày sẽ trình bày về một khía cạnh đặc biệt n{o đó của tình hình.

Tiếp theo cuộc tấn công Tết Mậu Thân, Tổng thống đ~ tiến hành cuộc họp b|o đầu tiên, ngày 2-2. Ông cho biết l{ “cuộc tổng nồi dậy đ~ thất bại không đạt được các mục tiêu đ~ được đề ra”. Ông đ~ tranh thủ Hội đồng bộ trưởng của ông đề cao quan điểm của chính quyền v{ đ~ phủ dụ cùng trấn an dân chúng Hoa Kỳ.

Trong những tuần lễ tiếp theo sau đó Bộ trưởng ngoại giao Rusk và Bộ trưởng quốc phòng đ~ xuất hiện trên chương trình đặc biệt kéo dài cả giờ đồng hồ của đ{i truyền hình NBC: Meet the Press (Tiếp xúc báo chí); thứ trưởng ngoại giao Nicholas Katzenbach đ~ xuất hiện trên chương trình Pace the Nation (Trả lời quốc dân) của đ{i CBS v{ Phụ tá Tổng thống Wait M. Rostow đ~ có mặt trong chương trình Issues and Answers (c|c vấn đề và lời giải đ|p) của đ{i ABC. Mặc dù chính quyền đ~ có những cố gắng đề cao các khía cạnh quân sự thuận lợi trong cuộc tấn công Tết Mậu Th}n nhưng đối với dân chúng Hoa Kỳ v{ đối với báo chí thì đó l{ một thảm họa. Một tâm trạng thất vọng và buồn nản đ~ đè nặng lên giới chính quyền Washington. Chính quyền bị chấn động không những vì cuộc tấn công Tết Mậu Thân mà còn vì các việc làm chủ động khác của Cộng sản.

Tại c|c nơi kh|c trên thế giới: tại Nam Triều Tiên, một }m mưu của Bấc Triều Tiên nhằm ám sát Tổng thống Park của Nam Triều Tiên đ~ bị bẻ gãy vào giờ phút chót; rồi chiếc tàu do thám của Hoa Kỳ cùng với đo{n thủy thủ đ~ bị Bắc Triều Tiên bắt giữ. Các báo cáo tình báo cho biết tình hình khủng hoảng có thể xảy ra chung quanh Berlin. Chính quyền không dám nói chắc rằng các biến cố này không phải là một biểu hiện Cộng sản mưu toan hiệp đồng tấn công nhiều nơi hòng g}y khó khăn v{ đ|nh bại Hoa Kỳ không nhưng ở Việt Nam mà còn tại c|c nơi kh|c trên thế giới nữa.

Ngay như Rusk l{ con người bình thường rất điềm tĩnh cũng bắt đầu tỏ ra bị căng thẳng và mệt mỏi. Trong một cuộc họp b|o “trình b{y bối cảnh” tại Bộ ngoại giao ngày 9-2 Rusk đ~ nổi nóng khi cứ bị chất vấn liên miên về vụ thất bại của tình báo Hoa Kỳ tại Việt Nam. Ông Bộ trưởng đ~ tr|ch mắng anh ch{ng phóng viên v{ anh n{y đ~ ph|t hoảng lên: “Đ~ đến lúc cần biết rõ anh đứng theo phe nào?”… “Tôi không hiểu tại sao… người ta lại cứ muốn đi tìm hiểu về những chuyện mà ta có thể bỏ qua”.

Dựa trên tình hình n{y, Đại tướng Westmoland dự kiến cộng quân sẽ hoạt động một đợt thứ ba nữa đ|nh v{o c|c lực lượng đang bị vây hãm tại Khe Sanh. Ngay từ 31-1 trong khi phần đông c|c th{nh phố lớn đang bị tấn công, Westmoreland đ~ b|o c|o rằng những vụ tấn công này chỉ là những nỗ lực đ|nh lạc hướng trong khi địch chuẩn bị tấn công chính yếu vào phía Bắc vùng I chiến thuật. Trong khi họp báo ngày 1-2 ông đ~ nhấn mạnh rằng trong trận tấn công sắp đến sẽ có việc địch sẽ dùng đến một số lượng binh lính đông nhất từ trước đến nay và còn cho Washington thấy có triển vọng các lực lượng không được sử dụng ở c|c nơi kh|c sẽ tiến hành các hoạt động tiến công bổ túc hỗ trợ.

Westmoreland có linh tính mục đích cuối cùng của địch là chiếm cứ hai tỉnh phía Bắc của Nam Việt Nam. Theo ông thì riêng Khe Sanh cũng chẳng có gì l{ đặc biệt quan trọng, song đấy là cửa ngõ dẫn v{o, địch sẽ tìm c|ch đi vòng tr|nh né. Vị trí kiên cố này, nhằm đạt được các mục tiêu chủ yếu của họ xa hơn về phía đông.

“Tôi bố trí tại Khe Sanh một số quân tối thiểu để giữ lấy khu vực còn số quân tối đa thì tôi giữ lại để tiếp viện bằng đường không nếu cần. Lý luận n{y l{ có cơ sở có thể lấy thắng lợi mà địch đ~ đạt được năm 1972 để chứng minh điều đó. Hồi ấy họ tiến vào Khe Sanh, không gặp sức kháng cự, nên đ~ chiếm trọn toàn bộ tỉnh Quảng Trị nhưng trong lúc n{y,

tôi nghĩ rằng địch không dại gì sẽ phí sức tại Khe Sanh. Tôi nghĩ rằng có lẽ họ sẽ đi vòng tránh chỗ ấy”.

Liệu địch có dự định tấn công và chiếm lấy hai tỉnh phía Bắc của Nam Việt Nam như Westmoreland dự kiến hay liệu địch có tập trung các lực lượng Hoa Kỳ ra xa các thành phố hay không, điều ấy chưa ai d|m quả quyết. Theo “Lịch sử Bộ tư lệnh 1968” (Command History 1968) của Bộ tư lệnh viện trợ quân sự Hoa Kỳ tại Việt Nam thì địch tiến đ|nh Khe Sanh nhằm dụ một phần lớn các lực lượng của ta ra các vùng hẻo l|nh xa xôi để trong khi họ tấn công vào các thành phố lớn của VNCH.

Khe Sanh chẳng bao giờ phải chống trả một cuộc tấn công đại quy mô của địch, nhưng chưa ai d|m quả quyết rằng sự kiện này là do kế hoạch của địch hay là vì không quân Hoa Kỳ đ~ ồ ạt yểm trợ cho Khe Sanh v{ đ~ ph| vỡ các cuộc chuẩn bị cho một cuộc tấn công như thế.

Westmoreland có thể đ~ nghĩ rằng ông không cần quá chú trọng đến Khe Sanh, xét về mặt riêng của căn cứ n{y nhưng Washington lại có một quan niệm kh|c ngược lại. Đối với Nhà Trắng hình như đ~ thấy được c|c điểm tương đồng giữa Khe Sanh v{ Điện Biên Phủ khi Khe Sanh đ~ bị bao vây từ đầu tháng 1.

Ý nghĩ về một Điện Biên Phủ xảy ra cho Hoa Kỳ tiếp theo cuộc tấn công Tết Mậu Thân cũng đủ để làm cho chính quyền phải hết sức dao động. Như lời Tướng Gingburgh đ~ nhắc

Documentos relacionados