• Nenhum resultado encontrado

CHIẾT TÁCH POLYPHENOL TỪ LÁ CHÈ XANH

PO LYPHENO L TỪ LÁ CHÈ XANH

5.3. CHIẾT TÁCH POLYPHENOL TỪ LÁ CHÈ XANH

Một quy trinh tách chiết, tinh c h ế và phân tích thành phần polyphenol được đề xuất trong [1]. N guyên tắc tách chiết polyphenol từ lá chè là ngâm chiết lá chè khô nghiền vụn trong nước nón g ở 9 5 ° c có khuấv nhẹ. Hỗn hợp được ép thu lấy dịch chiết,cô đặc còn khoảng m ột phần ba thể tích, rồi đem dịch đó chiết lại vài lần với etyl axetat. G ộ p dịch chiết etyl axetat, rồi cho cho etyl axetat bay hơi ờ áp suất giảm , phần còn lại là polvphenol.

Phân riêng từng hợp phần catechin và tinh c h ế được thực hiện bằng phương pháp săc ký. Trước hết. polyphenol thô được phân riêne thành ba

p hân đ o ạ n trẽn sắc k ý c ộ t g e l p o ly s t y r e n c ó đ ộ x ố p c a o , k í c h th ư ớ c h ạt 2 5 X

1000 |im. D ung dịch của polyphenol trong nước được cho qua cột. rối đáv ra băng hôn hợp metanol/nước với tỉ lệ 1/5, sau đó b ằn a hỗn hợp

m etanol/nước với tỉ lệ 2/5. Tốc độ dòng của dịch đẩy là 5 ml/phút.

Mỗi phân đoạn trên lại được tinh c h ế trên sắc ký lỏng tuần hoàn, cột 7,6 X 500 um . Pha động gồm axetonitril/nước = 3/7 và đẩy ra với tốc độ 10 m l/phút. Thành phần của mỗi phân đoạn được phân tích bàng HPLC. Cột Develosil ODS--P-5, kích thước cột 4,6 X 150 m m . Thể tích mẫu bơm là 5 |il và pha động gồm axit axetic/axetonitril/N ,N -dim etylform it/H 20 = 3/1/15/81. Đ ẩy ra với tốc độ dòng 0,5 |il.

M ột số tính chất hoá lý của các hợp phần polyphenol đã được xác định: (+ )-C a te c h in [(+)-C] C 15H140 6, trọng lượng phân tử 290 Nhiệt độ nóng chảy 176(lc Góc quay cực+ 18° (-)-E p ic a te c h in [(-)-EC] C15H 140 6, trọng lượng phân tử 290 Nhiệt độ nóng chảy242°C Góc quay cực -69° Bước sóng hấp thụ cực đại 280, E 3.300 (+) G a llo c a te c h in [(+)-GC] C 15H 140 7, trọng lượng phân tử 306 Nhiệt độ nóng chảy 188"c Góc quay cực +1511 Bước sóng hấp thụ cực đại 271, E cực đại 1.290 (-) E p ig a lo c a te c h in [(+)-EGC] C i5H | 40 7, trọng lượng phân tử 306 Nhiệt độ nóng chảy

218(lc

Góc quay cực -50"

H (-) E p ic a te c h in g a lla t [(-)-EGC] C22H 18O 10, trọng lượng phân từ 442 Nhiệt độ nóng chảy 253°c Góc quay cực +177° Bước sóng hấp thụ cực đại 280, E cực đại 13600 (+) G a llo c a te c h in g a lla t [(+)-GCG] C22H 180 1 1, trọng lượng phân từ 458 Nhiệt độ nóng chảy 216"c Góc quay cực +179" Bước sóng hấp thụ cực đại 271, E cực đại 9500 (-) E p ig a llo c a te c h in g a lla t [(-)-EGCG] C22H 180 ,1, trọng lượng phân từ 458 Nhiệt độ nóng chảy 254"c Góc quay cực +190"

Để tiêp cận hướng nghiên cứu về polvphenol từ chè xanh Việt N am lần đầu tiên dã tiên hành nghiên cứu tách chiết và tính chất chỏng oxi hoá của polyphenol đó trong quá trình bảo quản dầu thực vật [4],

N hư đã nói trên, ở nước ta, có nhiều vùng trồng chè, như Thái Nguyên, Tuyên Q uang, Yên Bái, Phú Thọ v.v. Tuy nhiên, đế sản xuất chè khô cho tiêu dùng trong nước hay xuất khẩu, mới chỉ sử dụng chè búp và lá chè non. Còn lại lượng rất lớn lá chè già hơn hiện còn bị bỏ phí, làm cho hiệu quả canh tác cây chè vẫn còn thấp. Như vậy, ở đó tiềm tàng một nguồn lợi lớn, có thể từ đó tạo ra nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh, bổ dưỡng và các chất phụ gia có giá trị cao trong công nghiệp thực phẩm. Nếu khai thác được n g u ồ n polyphenol chè từ lượng lớn lá chè thứ phẩm và phế phẩm chắc chắn sẽ nâng cao đáng kể hiệu quả của các vùng trồng chè.

N hững nghiên cứu ở đây bước đầu xác lập cơ sở khoa học cho việc định hướng khai thác nguồn polyphenol từ lá chè thứ phẩm như nói trên, bao gồm đ ánh giá khả năng phân lập và thử tác dụng k h áng oxi hoá của polyphenol chè thu được.

Để làm đối tượng nghiên cứu, đã sử dụng lá chè xanh Việt N am được lưu thông trên thị trường. Đó là lá chè xanh chưa lên men. Lá chè xanh được sấy khô và nghiền vụn. Hàm lượng chất khô được xác định bằng lượng cân còn lại sau khi sấy ở

100(lc

cho đến trọng lượng không đổi (bảng 5.1).

B ả n g 5.1. Hàm lượng chất khò của chè xanh Việt Nam

STT Mầu chè Mau tươi (g) Mầu khô (g) Hàm lượng

chất khô (%) 1 Lá chè non 700 131,9 18,84 2 Lá chè bánh tẻ 210 45,5 21,66 3 Lá chè già 100 24,9 24,9 4 Hỗn hợp 480 104 21,66 Trung bình 21,76

Nhìn chung, lá chè càng già, hàm lượng chất khô càng cao.

Việc chiết xuất polyphenol từ lá chè xanh thường được tiến hành trong dung môi nước ở nhiệt độ sôi [5], hỗn hợp nước-m etanol [2] hay nước- etanol [5]. Sau khi xử lý lá chè bằng dung môi chiết, thì trong dịch chiết, ngoài polyphenol, còn có mặt cafein, pigm ent và polysacarit. Để tách cafein và các tạp chất, dịch chiết được xử lý với cloroform . Sau khi tách loại pha cloroform , thì trong dịch chiết còn lại polyphenol. Đ em xử lý dịch chiết bằng dung m ôi hữu cơ, như etyl axetat, thì polyphenol chuyển vào pha etyl axetat. Tách lấy dịch chiết etyl axetat, đem cất loại etyl axetat, thu

đựơc polyphenol ở dạng rắn m àu nâu sáng.

Từ dịch chiết clorcfom đã xác định hàm lượng cafein thu được sau khi cất loại dung môi (bảng 5.2).

B ả n g 5.2. Kết quả tách chiết cafein bằng clorofom

STT Mầu lá chè Lượng lá chè khô Lượng cloroform Cafein

(g) (ml) (g)

1 Lá chè bánh tẻ 50 130 1,096

2 Lá chè già 150 450 3,05

Cafein thu được là chất rắn tinh thể hình kim , m àu trắng, có nhiệt độ nóng chảy

234()c

(tài liệu

236(,c

[6]) và trên phổ tử ngoại đặc trưng bằng vạch 272 nm (hình 5.5). Kết quả cho thấy hàm lượng cafein có thể thu được từ lá chè Việt N am dao động trong khoảng 2-2,1% so với lượng mẫu khô.

Hình 5.5. Phổ tử ngoại của mẫu chứa cafein từ chè xanh Việt Nam

Đ ã tiẽn hành chiết lá chè xanh khô bằng nước sôi (m ẫu A) và bằng hỗn hợp nước-etanol với tỉ lệ thể tích 50/50 (mẫù 2 ). Sau khi tách cafein và các tạp chất khác, đã tiến hành chiết lỏng-lỏng bằng etyl axetat. Sau khi cất loại etyl axetat, đã thu được polyphenol kết tủa màu nâu sáng.

dung dịch kali permanganat [7]. Kết quả thu được nêu trong bảng 5.3.

Từ kết quả thu được có thể nhận thấy rằng khi dùng dung môi hỗn hợp nước-etanol thì thu được hiệu suất cao hơn và hàm lượng catechin cũng lớn hơn.

B à n g 5.3. Kết quà chiết polyphenol từ 100 g lá chè xanh khỏ STT Mẩu thí nghiệm Dung tnôi Lượng polyphenol

thu được (g)

Hàm lượng catechin(% )

1 Mầu A Nước 7.18 73

2 Mẳu B Nước-elanol 8,68 83

Thời gian bảo quản dáu

Hình 5.6. Ảnh hưởng của tỉ lệ polyphenol lên khả năng kháng oxi hoá đường S: mẫu so sánh; 1- tỉ lệ polyphenol l.lO'^o; 2- 2.10 '%;

3- 4.10 %; 4- 5.10 %; 5- l . l ữ 2%

Tác dụng k h án g oxi hóa (antioxidation) của polyphenol thu được từ lá chè xanh Việt N am đã được đánh giá theo khả năng bảo quản dầu hạt cải. Trong thời gian bảo quản, dầu tiếp xúc với không khí, bị oxi hoá và tăng trọng lượng. Khi có mặt chất kháng oxi hoá, thì quá trình oxi hoá của

dầu bị hạn chế. Tác dụng kháng oxi hoá của chất antioxidant càng m ạnh, thì sự oxy hoá dầu càng chậm . Khả năng kháng oxi hoá cùa polyphenol được đánh giá khi tăng tỉ lệ polyphenol trong dầu và khi so sánh với các chất có tính chất kháng oxi hoá đã biết như axit ascorbic (vitam in C) và tocopherol (vitam in E). Các kết quả đươc trình bày trên hình 5.6 và hình 5.7.

Từ hình 5.6 nhận thấy rằng khi tăng tỉ lệ polyphenol trong dầu từ 1.10'y% đến 1.10'2%, thì q uá trình oxi hoá dầu ch ậm đi rất nhiều. K hả năng kháng oxi hoá của polyphenol càng thấy rõ khi so sánh với trường hợp không dùng polyphenol (đường

s

trên hình 5.7).

Thời gian bảo quản dầu

Hình 5.7. Khả năng kháng oxi hoá của polyphenol so sánh với vitamin c và vitamin E:

đường S- m ẫu so sánh; đường E- 2 .1 0 '1% vitam in E;

đường C- 1.10 '% vitamin C; đường P- 1.10 Vc polyphenol

Từ hình 5.7 thấy rằng tác dụng kháng oxi hoá của polyphenol so với axit ascorbic và tocopherol đều tốt hơn nhiều, mặc dù trong trường hợp tocopherol đã dùng tỉ lệ gấp đôi.

N hư vậy là, từ những kết quả chiết xuất cafein và polyphenol từ lá chè xanh Việt Nam, có thể nhận thấy rằng có thể thu được cafein vào khoảng 2-2,1% và polyphenol vào khoảng 7-8% so với lượng mẫu lá chè khô. Polyphenol chiết xuất từ lá chè xanh thứ phẩm có tác dụng kháng oxi hóa rất rõ rệt và m ạnh hơn nhiều so với axit ascorbic và tocopherol.

Documentos relacionados