• Nenhum resultado encontrado

Ngân Hàng Đề Thi Pháp luật đại cương

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2021

Share "Ngân Hàng Đề Thi Pháp luật đại cương"

Copied!
63
0
0

Texto

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG –K46

1.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin thì nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện Nhà nước là:

2.

Do có sự phân công lao động trong xã hội

3.

Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong x ã hội.

4.

Do con người trong xã hội phải hợp sức lại để đắp đê, chống bão lụt, đào kênh làm thủy lợi hay chống giặc ngoại xâm.

5.

Do ý chí của con người trong xã hội.

6.

Hình thái kinh tế – xã hội nào là chưa có Nhà nước?

7.

Hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản chủ nghĩa

8.

Hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản nguyên thủy

9.

Hình thái kinh tế – xã hội Tư bản chủ nghĩa

10.

Hình thái kinh tế – xã hội Chiếm hữu nô lệ

11.

Tổ chức Thị tộc trong xã hội Cộng sản nguyên thủy là:

12.

Một xã hội độc lập

13.

Một tập đoàn người có cùng quan hệ huyết thống

14.

Một tập đoàn người không có cùng quan hệ huyết thống

15.

Một tổ chức độc lập

16.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Nhà nước thì:

17.

Nhà nước là hiện tượng tự nhiên

18.

Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử

19.

Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến

20.

Nhà nước là hiện tượng xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện, tồn tại của lịch sử xã hội loài người

21.

Khi nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước, thì khẳng định nào sau đây là sai: a) Nhà nước ra đời, tồn tại trong xã hội có giai cấp

b) Thời kì xã hội loài người chưa có giai cấp, thì Nhà nước chưa xuất hiện

c) Nhà nước ra đời, tồn tại cùng với lịch sử xã hội loài người d) Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử

22.

Khi nghiên cứu về bản chất nhà nước thì khẳng định nào sau đây là đúng?

23.

Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội

24.

Bất cứ nhà nước nào cũng chỉ là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác

25.

Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản chất giai cấp

26.

Bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất giai cấp và bản chất xã hội

27.

Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện:

28.

Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để quản lý mọi mặt đời sống xã hội

29.

Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác

30.

Nhà nước là công cụ để bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

31.

Cả A, B, C đều đúng

(2)

33.

Nhà nước là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp

34.

Nhà nước là công cụ của đa số nhân dân lao động sử dụng để trấn áp lại thiểu số giai cấp bóc lột đã bị lật đổ cùng với bọn tội phạm phản động

35.

Nhà nước là bộ máy nhằm bảo đảm trật tự an toàn xã hội và đảm đương các công việc chung của xã hội

36.

Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền

37.

Nhà nước nào cũng có chức năng:

38.

Bảo đảm trật tự an toàn xã hội

39.

Tổ chức và quản lý nền kinh tế

40.

Đối nội và đối ngoại

41.

Thiết lập mối quan hệ ngoại giao

42.

Khi nghiên cứu về chức năng của nhà nước, thì khẳng định nào sau đây là sai?

43.

Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại là quan trọng như nhau

44.

Chức năng đối nội của nhà nước là cơ sở cho việc thực hiện chức năng đối ngoại

45.

Kết quả của việc thực hiện chức năng đối ngoại có tác động đến việc thực hiện chức

năng đối nội

46.

Chức năng đối nội có vai trò quan trọng hơn chức năng đối ngoại

47.

Tổ chức nào dưới đây có quyền lực công:

48.

Các tổ chức phi chính phủ

49.

Các Tổng công ty

50.

Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

51.

Nhà nước

52.

Hình thức Nhà nước Việt Nam dước góc độ chính thể:

53.

Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ tư sản

54.

Hình thức chính thể quân chủ hạn chế

55.

Hình thức chính thể cộng hòa lưỡng tính

56.

Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ

57.

Chế độ chính trị của nhà nước Việt Nam là chế độ:

58.

Dân chủ chủ nô

59.

Dân chủ quý tộc

60.

Dân chủ tư sản

61.

Dân chủ xã hội chủ nghĩa

62.

“Nhà nước là một bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác” là định nghĩa của:

63.

C. Mac

64.

Angghen

65.

Lênin

66.

Hồ Chí Minh

67.

Nhà nước nào dưới đây là nhà nước liên bang?

68.

Việt Nam

69.

Trung Quốc

70.

Pháp

71.

Ấn Độ

72.

Câu 17: Nhà nước nào dưới đây là nhà nước đơn nhất?

73.

Đức

74.

Australia

(3)

76.

Nauy

77.

Nhà nước nào dưới đây không thuộc kiểu nhà nước Xã hội chủ nghĩa?

78.

Việt nam

79.

Trung Quốc

80.

Campuchia

81.

CuBa

82.

Chế độ phản dân chủ là

83.

Nhà nước độc tài

84.

Vi phạm các quyền tự do của nhân dân

85.

Vi phạm các quyền dân chủ của nhân dân

86.

Tất cả các câu trên đều đúng

87.

Hình thức chính thể quân chủ hạn chế còn có tên gọi khác là:

88.

Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế

89.

Hình thức chính thể quân chủ lập hiến

90.

Hình thức chính thể quân chủ đại nghị

91.

Cả câu b và c đều đúng

92.

Quyền lực của Vua trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối luôn:

93.

Bị hạn chế

94.

Vô hạn

95.

Cả a và b đều sai

96.

Cả a và b đều đúng

97.

Chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi là:

98.

Chính thể cộng hòa nghị viện

99.

Chính thể cộng hòa tổng thống

100.

Chính thể cộng hòa lưỡng tính

101.

Chính thể quân chủ đại nghị

102.

Việt Nam có quan hệ ngoại giao với các khu vực:

103.

Châu Á Thái Bình Dương – Châu Âu – Châu Mỹ

104.

Châu Phi – Trung Đông

105.

Cả a và b đều đúng

106.

Cả a và b đều sai

107.

Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam được bầu bởi:

108.

Mọi công dân Việt Nam

109.

Công nhân Việt Nam 18 tuổi trở lên

110.

Công dân Việt Nam từ 21 trở lên

111.

Công dân Việt Nam và người không có quốc tịch

112.

Một trong những bản chất của nhà nước là:

113.

Nhà nước có chủ quyền quốc gia

114.

Tính xã hội

115.

Đặt ra thuế và thu thuế dưới hình thức bắt buộc

116.

Cả a,b,c đều đúng

117.

Cơ quan nhà nước nào sau đây có vai trò tổ chức thực hiện pháp luật trên thực tế.

118.

Chính phủ

119.

Cơ quanđại diện

120.

Toà án

(4)

122.

Quyền công tố trước toà là:

123.

Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật

124.

Quyền khiếu nại tố cáo của nhân dân

125.

Quyền xác định tội phạm

126.

Cả a,b,c đều đúng

127.

Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc nào:

128.

Tập trung dân chủ; Pháp chế XHCN; Đảm bảo sự lãnh đạo của ĐCS

129.

Quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

130.

Đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân vào tổ chức và hoạt động của nhà nước.

131.

Tất cả các phương án đều đúng

132.

Khi nghiên cứu về bộ máy nhà nước Việt Nam thì khẳng định nào sau đây là đúng?

133.

Chính phủ có quyền giám sát toàn bộ hoạt động của nhà nước

134.

Quốc hội là cơ quan nắm giữ và thực hiện cả ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp

135.

Hội đồng nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra

136.

Ủy ban nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra

137.

Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì:

138.

Quốc hội có quyền ban hành tất cả các văn bản quy phạm pháp luật

139.

Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất

140.

Chính phủ là cơ quan chấp hành và điều hành

141.

Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện cho nhân dân ở địa phương

142.

Việc thực hiện quyền lực trong nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sự:

143.

Phân chia quyền lực

144.

Phân công, phân nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhà nước

145.

Ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được giao tách bạch cho 3 cơ quan

Quốc hội, Chính phủ và Tòa án

146.

Tập trung quyền lực vào Quốc hội và Chính phủ

147.

Cơ quan thường trực của Quốc hội nước ta là:

148.

Ủy ban Quốc hội

149.

Ủy ban thường vụ Quốc hội

150.

Ủy ban kinh tế và ngân sách

151.

Ủy ban đối nội và đối ngoại

152.

Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta được thể hiện:

153.

Quyền lực nhà nước thuộc về cơ quan cấp cao, do nhân dân bầu ra theo nhiệm kỳ

154.

Quyền lực nhà nước thuộc về người đứng đầu nhà nước

155.

Quyền lực nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào trong tay người đứng đầu nhà nước

156.

Cả A, B, C đều đúng

157.

Bộ máy nhà nước nói chung thường có mấy hệ thống cơ quan:

158.

Một hệ thống cơ quan

159.

Hai hệ thống cơ quan

(5)

161.

Bốn hệ thống cơ quan

162.

Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có chủ quyền quốc gia khi nào?

163.

Năm 1930

164.

Năm 1945

165.

Năm 1954

166.

Năm 1975

167.

Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam theo nguyên tắc nào?

168.

Phân quyền

169.

Tập quyền XHCN

170.

Tam quyền phân lập

171.

Quyền lực nhà nước tập trung thống nhất vào Quốc hội và Chính phủ

172.

Bản chất Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện:

173.

Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân

174.

Là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

175.

Nhân dân được kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước

176.

Cả A, B, C đều đúng

177.

Chức năng đối nội của Nhà nước Việt Nam được thể hiện:

178.

Gia nhập các tổ chức quốc tế và khu vực

179.

Tổ chức và quản lý nền kinh tế, thiết lập quan hệ đối ngoại

180.

Tổ chức và quản lý các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, bảo đảm trật tự an toàn xã hội và các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân

181.

Bao gồm cả A, B, C

182.

Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có các loại cơ quan?

183.

Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp

184.

Cơ quan Quốc hội, cơ quan Chính phủ, cơ quan xét xử

185.

Cơ quan quyền lực, cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát

186.

Cả A, B, C đều đúng

187.

Trong bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì Quốc hội là:

188.

Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất

189.

Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân

190.

Cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp

191.

Cả A, B, C đều đúng

192.

Hình thức cấu trúc lãnh thổ của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

193.

Nhà nước đơn nhất

194.

Nhà nước liên bang

195.

Nhà nước liên minh

196.

Nhà nước tự trị

197.

Hình thức chính thể của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

198.

Quân chủ

199.

Cộng hòa

200.

Cộng hòa dân chủ

201.

Quân chủ đại nghị

202.

Chủ tịch nước ta có quyền:

203.

Quyết định mọi vấn đề quan trọng của đất nước

204.

Lập hiến và lập pháp

(6)

206.

Công bố Hiến pháp, luật và pháp lệnh

207.

Hội đồng nhân dân các cấp là:

208.

Do Quốc hội bầu ra

209.

Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

210.

Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

211.

Cơ quan chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên

212.

Khi nghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam, thì khẳng định nào sau đây là sai?

213.

Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp

214.

Chính phủ là cơ quan hành pháp

215.

Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có quyền truy tố người phạm tội

216.

Tòa án là cơ quan duy nhất có quyền xét xử và thi hành án

217.

Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì Ủy ban nhân dân các cấp là:

218.

Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

219.

Cơ quan đại diện cho y chí của nhân dân ở địa phương

220.

Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

221.

Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện cho nhân dân ở địa phương

222.

Ủy ban thường vụ quốc hội là cơ quan thuộc:

223.

Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước

224.

Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước

225.

Hệ thống cơ quan xét xử

226.

Hệ thống cơ quan kiểm sát

227.

Cơ quan nào trong bộ máy nhà nước Việt Nam có quyền hành pháp?

228.

Quốc hội

229.

Chính Phủ

230.

Toà án

231.

Viện kiểm sát

232.

Cơ quan nào trong bộ máy nhà nước Việt Nam có quyền tư pháp?

233.

Quốc Hội và Tòa án

234.

Tòa án và Viện Kiểm sát

235.

Quốc hội và Chính phủ

236.

Chính phủ và Viện Kiểm sát.

237.

Bộ Công thương là cơ quan trực thuộc:

238.

Quốc Hội

239.

Ủy ban thường vụ Quốc hội

240.

Chính phủ

241.

Cơ quan quyền lực nhà nước

242.

Hội đồng nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt Nam là:

243.

Do Chính phủ bầu ra

244.

Do nhân dân địa phương bầu ra

245.

Do Quốc Hội bầu ra

246.

Do Ủy ban nhân dân bầu ra

247.

Ủy Ban nhân dân các cấp trong bộ máy nhà nước Việt Nam là:

248.

Do Chính phủ bầu ra

(7)

250.

Do Quốc Hội bầu ra

251.

Do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra

252.

Ủy ban nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt Nam là cơ quan thuộc:

253.

Hệ thống cơ quan Quyền lực nhà nước

254.

Hệ thống cơ quan Hành chính nhà nước

255.

Hệ thống cơ quan Xét xử

256.

Hệ thống cơ quan Kiểm sát

257.

Quốc Hội khóa XII của nhà nước ta có nhiệm kỳ:

258.

2 năm

259.

3 năm

260.

4 năm

261.

5 năm

262.

Chủ tịch nước Việt Nam hiện nay là người đứng đầu:

263.

Chính phủ

264.

Quốc Hội

265.

Nhà nước

266.

Cả A,B,C đều đúng

267.

Trong bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay, Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước CHXHCN. Việt Nam về:

268.

Điều hành mọi hoạt động của đất nước

269.

Quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước

270.

Đối nội và đối ngoại

271.

Cả A,B,C đều đúng

272.

Nguyên nhân ra đời của nhà nước và pháp luật là:

273.

Hoàn toàn giống nhau

274.

Hoàn toàn khác nhau

275.

Do nhu cầu chủ quan của xã hội

276.

Do nhu cầu khách quan của xã hội

277.

Nhà nước có những biện pháp nào nhằm tuyên truyền, phổ biến pháp luật?

278.

Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng

279.

Đưa kiến thức pháp luật vào chương trình giảng dạy trong trường học

280.

Đưa các văn bản pháp luật lên mạng Internet để mọi người cùng tìm hiểu

281.

Cả A, B, C đều đúng

282.

Pháp luật xuất hiện là do:

283.

Xuất phát từ ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội

284.

Nhà nước tự đặt ra

285.

Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận

286.

Xuất phát từ những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo trong xã hội

287.

Pháp luật có thuộc tính cơ bản là:

288.

Tính cưỡng chế

289.

Tính xác định chặt chẽ về hình thức

290.

Tính quy phạm và phổ biến

291.

Cả A, B, C đều đúng

292.

Pháp luật có mấy thuộc tính cơ bản ?

(8)

294.

3

295.

4

296.

5

297.

Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện:

298.

Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử phạt hành chính

299.

Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình phạt

300.

Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý kỷ luật

301.

Những hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài

302.

Những quy phạm xã hội tồn tại trong chế độ cộng sản nguyên thủy là:

303.

Đạo đức

304.

Tập quán

305.

Tín điều tôn giáo

306.

Cả A, B, C đều đúng

307.

Đáp án nào sau đây thể hiện vai trò của pháp luật?

308.

Là phương tiện để nhân dân phục vụ lợi ích cho riêng mình

309.

Là phương tiện để Nhà nước quản lí mọi mặt đời sống xã hội

310.

Là công cụ để Nhà nước cưỡng chế đối với mọi người trong xã hội

311.

Cả a, b, c đều đúng

312.

Quy phạm nào sau đây là quy phạm xã hội:

313.

Nghị quyết của Hội đồng nhân dân

314.

Quy chế của Bộ Giáo dục –Đào tạo

315.

Nghị quyết của Quốc Hội

316.

Điều lệ của Đảng cộng sản

317.

Quy phạm nào sau đây là quy phạm pháp luật:

318.

Điều lệ của hội đồng hương

319.

Nghị quyết của Đảng cộng sản

320.

Nghị quyết của Quốc hội

321.

Điều lệ của Đảng cộng Sản

322.

Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây?

a) Luật giáo dục b) Thông tư c) Nghị định d) Nghị quyết

323.

Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây là loại văn bản luật?

324.

Bộ luật;

325.

Hiến pháp

326.

Nghị quyết của Quốc hội

327.

Cả A,B,C đều đúng

328.

Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân ban hành là:

329.

Nghị định

330.

Chỉ thị

331.

Nghị quyết

332.

Thông tư

333.

Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lí cao nhất là:

334.

Hiến pháp

(9)

336.

Luật dân sự

337.

Luật hiến pháp

338.

Văn bản luật là loại văn bản do:

339.

Quốc Hội ban hành

340.

Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định

341.

Ủy ban Thường vụ Quốc Hội ban hành

342.

Chính phủ ban hành

343.

Nhà nước và pháp luật là hai yếu tố đều thuộc

344.

Cơ sở hạ tầng

345.

Kiến trúc thượng tầng

346.

Quan hệ sản xuất thống trị

347.

Cả ba câu trên đều sai

348.

Kiểu pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của

349.

Giai cấp địa chủ

350.

Giai cấp thống trị

351.

Giai cấp phong kiến

352.

Cả ba câu trên đều đúng

353.

Có bao nhiêu kiểu pháp luật đã và đang tồn tại?

354.

2

355.

3

356.

4

357.

5

358.

Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử loài người đã có . . . hình thức pháp luật, đó là . . .

359.

4 - tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật

360.

3 - tập quán pháp, tiền lệ pháp… văn bản quy phạm pháp luật

361.

2 - tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật

362.

1 - văn bản quy phạm pháp luật

363.

Tập quán pháp là:

364.

Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật

365.

Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật

366.

Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành quy phạm pháp luật

367.

Cả a,b,c đều đúng

368.

Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong các nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến là:

369.

Tiền lệ pháp

370.

Điều lệ pháp

371.

Tập quán pháp

372.

Văn bản quy phạm pháp luật

373.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về pháp luật thì:

374.

Pháp luật là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử

375.

Pháp luật là một hiện tượng xã hội

376.

Pháp luật là một hiện tượng tự nhiên

377.

Pháp luật là một hiện tượng tồn tại mãi mãi cùng với sự tồn tại của lịch sử xã hội loài người

(10)

378.

Pháp luật là:

379.

Những quy định mang tính bắt buộc chung cho mọi người trong xã hội

380.

Những quy định mang tính cưỡng chế đối với các cơ quan, tổ chức trong xã hội

381.

Những quy định do cơ quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định

382.

Những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, được nhà nước bảo đảm thực hiện

383.

Khi nghiên cứu về bản chất của pháp luật, thì khẳng định nào sau đây là sai?

384.

Pháp luật là ý chí giai cấp thống trị được đề lên thành luật

385.

Pháp luật bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội

386.

Pháp luật là hiện tượng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội

387.

Pháp luật vừa mang tính chủ quan lại vừa mang tính khách quan

388.

Bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện:

389.

Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thành luật

390.

Pháp luật chính là sự phản chiếu thực tại khách quan

391.

Pháp luật là công cụ hữu hiệu để tổ chức quản lý xã hội

392.

Cả a, b, c đều đúng

393.

Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Xuất phát từ . . . , cho nên bất cứ nhà nước nào cũng dùng pháp luật làm phương tiện chủ yếu để quản lý mọi mặt đời sống xã hội.

394.

Tính cưỡng chế của pháp luật

395.

Tính quy phạm và phổ biến của pháp luật

396.

Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật

397.

Những thuộc tính cơ bản của pháp luật

398.

Việc thực hiện pháp luật được đảm bảo bằng:

399.

Đường lối, chính sách của Nhà nước

400.

Hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật của Nhà nước

401.

Cưỡng chế nhà nước

402.

Cả A, B, C đều đúng

403.

Pháp luật có chức năng:

404.

Là phương tiện chủ yếu để quản lý mọi mặt đời sống xã hội

405.

Điều chỉnh và bảo vệ các quan hệ xã hội chủ yếu

406.

Là cơ sở để hoàn thiện bộ máy nhà nước

407.

Cả A, B, C đều đúng

408.

Vai trò của pháp luật được thể hiện:

409.

Là công cụ để nhà nước thực hiện sự cưỡng chế đối với những cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong xã hội

410.

Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội

411.

Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân

412.

Là công cụ để nhà nước thực hiện sự cưỡng chế đối với những hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm

413.

Pháp luật là phương tiện để:

414.

Bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân

415.

Nhà nước sử dụng làm công cụ chủ yếu quản lý mọi mặt đời sống xã hội

416.

Hoàn thiện bộ máy nhà nước và tạo lập mối quan hệ ngoại giao

417.

Cả A, B, C đều đúng

(11)

419.

Xã hội không có tư hữu

420.

Xã hội không có giai cấp

421.

Xã hội không có nhà nước

422.

Cả A, B, C đều đúng

423.

Đáp án nào sau đây thể hiện thuộc tính của pháp luật?

424.

Tính chính xác

425.

Tính quy phạm và phổ biến

426.

Tính minh bạch

427.

Cả A, B, C đều đúng

428.

Khi nghiên cứu về các thuộc tính của pháp luật, thì khẳng định nào sau đây là sai?

429.

Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào khi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài

430.

Việc tuân theo pháp luật thường phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người

431.

Pháp luật là thước đo cho hành vi xử sự của con người

432.

Pháp luật và đạo đức điều mang tính quy phạm

433.

Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội:

434.

Hoàn toàn giống nhau

435.

Hoàn toàn khác nhau

436.

Có điểm giống nhau và khác nhau

437.

Chỉ có điểm khác nhau, không có điểm giống nhau

438.

Khi nghiên cứu về chức năng của pháp luật thì khẳng định nào sau đây là đúng?

439.

Pháp luật là công cụ bảo vệ tất cả các mối quan hệ nảy sinh trong đời sống xã hội

440.

Pháp luật điều chỉnh tất cả các mối quan hệ nảy sinh trong đời sống xã hội

441.

Pháp luật nghiêm cấm những hành vi xâm hại, làm ảnh hưởng đến các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh

442.

Cả A, B,C đều đúng

443.

Khi nghiên cứu về kiểu pháp luật thì khẳng định nào sau đây là đúng?

444.

Tương ứng với 5 hình thái kinh tế - xã hội, thì có 5 kiểu pháp luật

445.

Tương ứng với mỗi chế độ xã hội thì có một kiểu pháp luật

446.

Tương ứng với mỗi kiểu nhà nước thì có một kiểu pháp luật

447.

Tương ứng với mỗi hình thái kinh tế - xã hội, thì có một kiểu pháp luật

448.

Điểm giống nhau của các kiểu pháp luật trong lịch sử là:

449.

Đều mang tính đồng bộ

450.

Đều mang tính khách quan

451.

Đều thể hiện ý chí của giai cấp thống trị

452.

Đều thể hiện ý chí của nhân dân trong xã hội

453.

Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ:

454.

Là tiền đề

455.

Là cơ sở của nhau

456.

Cùng tác động đến nhau

457.

Các câu trên đều đúng

458.

Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế thì khẳng định nào sau đây là sai?

459.

Kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật

460.

Pháp luật không quan hệ gì với kinh tế

461.

Pháp luật luôn có sự tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế

(12)

463.

Pháp luật và chính trị là hai hiện tượng do: a) Kiến trúc thượng tầng quyết định

b) Cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội quyết định c) Nhà nước quyết định

d) Cả A, B, C đều đúng

464.

Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức thì khẳng định nào sau đây là sai?

465.

Pháp luật và đạo đức đều là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng

466.

Pháp luật và đạo đức đều được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội

467.

Pháp luật và đạo đức đều là quy phạm có tác dụng điều chỉnh đến hành vi xử sự của con người trong xã hội

468.

Pháp luật và đạo đức đều được nhà nước sử dụng để điều chỉnh tất cả các quan hệ nảy sinh trong đời sống xã hội

469.

Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Kiểu pháp luật là tổng thể các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong. . .

470.

Một nhà nước nhất định

471.

Trong một giai đoạn lịch sử nhất định

472.

Một chế độ xã hội nhất định

473.

Một hình thái kinh tế – xã hội nhất định

474.

Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Hình thức . . . do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định, trong đó có những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội.

475.

Văn bản quy phạm pháp luật

476.

Tập quán pháp

477.

Tiền lệ pháp

478.

Án lệ pháp

479.

Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất vì:

480.

Được nhà nước thừa nhận từ một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội

481.

Luôn có tính rõ ràng, cụ thể, điều chỉnh được nhiều quan hệ xã hội trên các lĩnh vực khác nhau

482.

Ngày càng được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới

483.

Cả A, B, C đều đúng

484.

Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng:

485.

Cùng phát sinh, tồn tại và tiêu vong

486.

Có nhiều nét tương đồng với nhau và có sự tác động qua lại lẫn nhau

487.

Cùng thuộc kiến trúc thượng tầng

488.

Cả A, B, C đều đúng

489.

Trong mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chúng ta thấy rằng:

490.

Pháp luật và kinh tế đều là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng

491.

Pháp luật giữ vai trò chủ đạo, quyết định đối với kinh tế

492.

Pháp luật vừa chịu sự tác động, chi phối của kinh tế; đồng thời lại vừa có sự tác động đến kinh tế rất mạnh mẽ

493.

Pháp luật và kinh tế có nhiều nét tương đồng với nhau

494.

Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị được thể hiện:

495.

Pháp luật là linh hồn của đường lối chính trị

496.

Việc thực hiện pháp luật là thực tiễn để kiểm nghiệm về tính đúng đắn và hiệu quả của đường lối chính trị

(13)

497.

Việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng luôn phải dựa trên ý thức pháp luật của nhân dân

498.

Cả A, B, C đều đúng

499.

Pháp luật và đạo đức là hai hiện tượng:

500.

Đều mang tính quy phạm

501.

Đều mang tính bắt buộc chung

502.

Đều là quy phạm tồn tại ở dạng thành văn

503.

Đều do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận

504.

Quy phạm nào sau đây là quy phạm xã hội:

505.

Nghị quyết của Hội đồng nhân dân

506.

Quy chế của Bộ Giáo dục –Đào tạo

507.

Nghị quyết của Quốc Hội

508.

Điều lệ của Đảng cộng Sản

509.

Quy phạm nào sau đây là quy phạm pháp luật:

510.

Điều lệ của hội đồng hương

511.

Nghị quyết của Đảng cộng sản

512.

Nghị quyết của Quốc Hội

513.

Điều lệ của Đảng cộng Sản

514.

Luật giáo dục do cơ quan nào sau đây ban hành?

515.

Bộ Giáo dục, Đào tạo

516.

Ủy ban thường vụ Quốc hội

517.

Chính phủ

518.

Quốc hội

519.

Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây?

520.

Luật giáo dục

521.

Chỉ thị

522.

Nghị định

523.

Nghị quyết

524.

Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu: . . . là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành.

525.

Pháp lệnh

526.

Quyết định

527.

Văn bản dưới luật

528.

Văn bản luật

529.

Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây:

530.

Chỉ thị

531.

Thông tư

532.

Nghị định

533.

Quyết định

534.

Văn bản quy phạm pháp luật có mấy loại:

535.

3 loại là: Hiến pháp; Đạo luật, bộ luật; văn bản dưới luật

536.

2 loại là: Văn bản luật; văn bản dưới luật

537.

2 loại là: Văn bản luật; văn bản áp dụng pháp luật

538.

1 loại là: bao gồm tất cả các văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

(14)

539.

Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây là loại văn bản luật?

540.

Luật, bộ luật

541.

Hiến pháp

542.

Nghị quyết của Quốc hội

543.

Cả A,B,C đều đúng

544.

Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân ban hành là:

545.

Nghị định

546.

Chỉ thị

547.

Nghị quyết

548.

Thông tư

549.

Văn bản quy phạm pháp luật giá trị pháp lí cao nhất là:

550.

Hiến pháp

551.

Luật hình sự

552.

Luật dân sự

553.

Luật Hành chính

554.

Văn bản luật là loại văn bản do:

555.

Quốc Hội ban hành

556.

Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định

557.

Ủy ban Thường vụ Quốc Hội ban hành

558.

Chính phhủ ban hành

559.

Thực hiện pháp luật là:

560.

Hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật nhằm làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống.

561.

Hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật luôn có sự tham gia của nhà nước.

562.

Một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.

563.

Quá trình nhà nước tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật

564.

Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:

565.

Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm.

566.

Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi mà pháp luật ngăn cấm.

567.

Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực.

568.

Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quy định.

569.

Thi hành pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:

570.

Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực.

571.

Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm.

572.

Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những họat động mà pháp luật ngăn cấm.

573.

Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quy định.

574.

Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:

575.

Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quy định.

576.

Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực.

577.

Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm.

(15)

ngăn cấm.

579.

Áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:

580.

Luôn luôn có sự tham gia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

581.

Nhà nước tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật

582.

Nhà nước bắt buộc các chủ thể pháp luật phải thực hiện những quy định của pháp luật.

583.

Các chủ thể pháp luật tự mình thực hiện những quy định của pháp luật.

584.

Tìm đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do ……. , xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

585.

Chủ thể có năng lực pháp luật thực hiện

586.

Chủ thể có năng lực hành vi thực hiện

587.

Chủ thể đủ 18 tuổi thực hiện

588.

Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện

589.

Vi phạm pháp luật có mấy dấu hiệu cơ bản?

590.

2

591.

3

592.

4

593.

5

594.

Hành vi trái pháp luật nào sau đây là dạng hành vi không hành động?

595.

Xúi giục người khác trộm cắp tài sản

596.

Đe dọa giết người

597.

Không đóng thuế

598.

Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có

599.

Hành vi nào sau đây là hành vi trái pháp luật?

600.

Hành vi vi phạm vào điều lệ Đảng

601.

Hành vi vi phạm vào điều lệ đoàn

602.

Hút thuốc lá trong khuôn viên của trường Đại học Công nghiệp

603.

Cả A,B,C đều đúng

604.

Dấu hiệu của vi phạm pháp luật là:

605.

Hành vi xác định của con người

606.

Hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi đó

607.

Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật có năng lực trách nhiệm pháp lý

608.

Cả A, B, C đều đúng

609.

Anh Nguyễn Văn A có hành vi cướp xe máy của chị Lê Thị B, vậy khách thể của hành vi vi phạm pháp luật trên là:

610.

Chiếc xe gắn máy

611.

Quyền sử dụng xe gắn máy của B

612.

Quyền định đoạt xe gắn máy của B

613.

Quyền sở hữu về tài sản của B

614.

Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật thì khẳng định nào sau đây là sai?

615.

Một hành vi có thể vừa là vi phạm pháp luật hình sự, vừa là vi phạm pháp luật hành chính

616.

Một hành vi có thể vừa là vi phạm pháp luật hành chính, vừa là vi phạm pháp luật dân sự

617.

Một hành vi có thể vừa là vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm kỉ luật

(16)

618.

Một hành vi có thể đồng thời vi phạm vào nhiều loại văn bản pháp luật khác nhau

619.

Có mấy hình thức lỗi?

620.

2

621.

3

622.

4

623.

5

624.

Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí thì khẳng định nào sau đây là sai?

625.

Vi phạm pháp luật là cơ sở của trách nhiệm pháp lí

626.

Việc truy cứu trách nhiệm pháp lí có tác dụng làm hạn chế vi phạm pháp luật

627.

Trách nhiệm pháp lí chỉ phát sinh trên cơ sở có vi phạm pháp luật

628.

Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí hình sự

629.

Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí thì khẳng định nào sau đây là đúng?

630.

Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí hành chính

631.

Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí hình sự

632.

Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm kỉ luật

633.

Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng trách nhiệm pháp lí

634.

Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật thì khẳng định nào sau đây là đúng?

635.

Mọi hành vi trái pháp luật đều xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ

636.

Mọi hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ đều là hành vi vi phạm pháp luật

637.

Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều trái pháp luật

638.

Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật

639.

Thông thường vi phạm pháp luật được phân thành các loại:

640.

Tội phạm và vi phạm pháp luật khác

641.

Vi phạm pháp luật hình sự; vi phạm pháp luật dân sự; vi phạm pháp luật hành chính và vi phạm kỷ luật

642.

Tùy theo mức độ nguy hiểm của hành vi

643.

Vi phạm luật tài chính, vi phạm luật đất đai, vi phạm luật lao động, vi phạm luật hôn nhân, gia đình

644.

Có mấy loại vi phạm pháp luật?

645.

2

646.

3

647.

4

648.

5

649.

Hành vi trái pháp luật là:

650.

Không làm những việc mà pháp luật buộc phải làm

651.

Đã làm những việc mà pháp luật cấm

652.

Thực hiện hành vi vượt quá giới hạn pháp luật cho phép

653.

Cả A,B,C đều đúng

654.

Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Một hành vi trái pháp luật thì bao giờ cũng xâm hại tới ……. :

655.

Quan hệ ngoại giao

656.

Quan hệ gia đình

(17)

658.

Mọi quan hệ trong đời sống xã hội

659.

Vi phạm pháp luật là:

660.

Hành vi trái pháp luật, do con người thực hiện

661.

Chủ thể thực hiện hành vi đó phải có lỗi

662.

Chủ thể thực hiện hành vi đó phải có năng lực trách nhiệm pháp lí

663.

Cả A,B,C đều đúng

664.

Năng lực trách nhiệm pháp lí là:

665.

Khả năng của cá nhân thực hiện được những hành vi nhất định

666.

Khả năng của tổ chức thực hiện được những hành vi nhất định

667.

Khả năng của cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trách nhiệm từ hành vi trái pháp luật và hậu quả từ hành vi đó

668.

Cả A,B,C đều đúng

669.

Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật?

670.

Vi phạm nội quy, quy chế trường học

671.

Vi phạm điều lệ Đảng

672.

Vi phạm điều lệ Đoàn thanh niên cộng sản

673.

Vi phạm tín điều tôn giáo

674.

Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hành chính?

675.

Vượt đèn đỏ gây tai nạn nghiêm trọng

676.

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

677.

Đi vào đường cấm, đường ngược chiều

678.

Sử dụng tài liệu khi làm bài thi

679.

Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự?

680.

Gây mất trật tự nơi công cộng

681.

Bán hàng lấn chiếm lòng, lề đường

682.

Chống người thi hành công vụ

683.

Không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe gắn máy ở tuyến đường bắt buộc

684.

Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật dân sự?

685.

Xây dựng nhà trái phép

686.

Cướp giật tài sản

687.

Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

688.

Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả

689.

Hành vi nào sau đây là vi phạm kỷ luật?

690.

Vi phạm điều lệ đoàn thanh niên cộng sản

691.

Sử dụng trái phép chất ma túy

692.

Gây mất trật tự trong phòng thi

693.

Trộm tivi của người khác

694.

Học sinh, sinh viên vi phạm vào nội quy, quy chế của trường học có phải là vi phạm pháp luật không?

695.

Phải

696.

Không phải

697.

Tùy vào từng trường hợp vi phạm cụ thể để xem xét có phải hay không

698.

Có thể là vi phạm pháp luật, có thể không phải

699.

Hành vi gây mất trật tự trong lớp học, thuộc loại vi phạm nào sau đây?

700.

Vi phạm hình sự

701.

Vi phạm hành chính

(18)

703.

Vi phạm dân sự

704.

Trách nhiệm pháp lý là:

705.

Trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật đối với nhà nước

706.

Trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật đối với chủ thể bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại

707.

Việc nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể vi phạm pháp luật

708.

Những hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước áp dụng đối với chủ thể đã vi phạm pháp luật

709.

Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý:

710.

Chỉ được áp dụng khi có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra trong xã hội

711.

Về hình thức là quá trình nhà nước tổ chức cho các chủ thể vi phạm pháp luật thực hiện bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật

712.

Là quá trình nhà nước xử lý hành vi vi phạm pháp luật

713.

Cả A, B, C đều đúng

714.

Mục đích của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là nhằm:

715.

Trừng phạt chủ thể đã có hành vi vi phạm pháp luật

716.

Cải tạo, giáo dục chủ thể đã có hành vi vi phạm pháp luật

717.

Phòng ngừa, nâng cao ý thức pháp luật đối với mọi người

718.

Trừng phạt, cải tạo, giáo dục chủ thể vi phạm pháp luật và phòng ngừa, nâng cao ý thức pháp luật cho mọi người

719.

Khi nghiên cứu về các nguyên tắc truy cứu trách nhiệm pháp lý thì khẳng định nào sau đây là đúng?

720.

Một hành vi vi phạm pháp luật cụ thể có thể áp dụng đồng thời trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự.

721.

Một hành vi vi phạm pháp luật phải áp dụng nhiều loại trách nhiệm pháp lý

722.

Một hành vi vi phạm kỷ luật có thể áp dụng đồng thời trách nhiệm hành chính và trách nhiệm vật chất.

723.

Một hành vi vi phạm pháp luật chỉ có thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lý một lần

724.

Câu 152: Có mấy loại trách nhiệm pháp lí?

725.

2

726.

3

727.

4

728.

5

729.

Chọn đáp án đúng cho chỗ trống câu: Trách nhiệm pháp lí hình sự là loại trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhất, do ……. . áp dụng cho chủ thể đã thực hiện hành vi phạm tội

730.

Tòa án

731.

Viện kiểm sát

732.

Công an

733.

Cơ quan nhà nước có thẩm quyền

734.

Thông thường trách nhiệm pháp lý được phân thành các loại nào?

735.

Trách nhiệm pháp lý hình sự và trách nhiệm pháp lý dân sự

736.

Trách nhiệm pháp lý hình sự; trách nhiệm pháp lý hành chính; trách nhiệm pháp lý dân sự và trách nhiệm kỷ luật

737.

Trách nhiệm pháp lý hình sự và trách nhiệm pháp lý hành chính

(19)

739.

Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lí hình sự?

740.

Công an

741.

Chủ tịch Ủy Ban nhân dân

742.

Tòa án

743.

Viện kiểm sát

744.

Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lí hành chính?

745.

Các cơ quan quản lí nhà nước

746.

Chủ tịch Hội đồng nhân dân

747.

Tòa Án

748.

Viện kiểm sát

749.

Người nào sau đây có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm kỉ luật?

750.

Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, trường học, bệnh viện, xí nghiệp…

751.

Chủ tịch nước

752.

Thư kí Tòa án nhân dân

753.

Cả A,B,C đều đúng

754.

Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Trách nhiệm pháp lí dân sự do …… áp dụng đối với cá nhân, tổ chức đã vi phạm pháp luật dân sự

755.

Tòa án

756.

Viện Kiểm Sát

757.

Công an

758.

Cơ quan có thẩm quyền

759.

Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Trách nhiệm pháp lí hành chính do ……áp dụng đối với cá nhân, tổ chức đã vi phạm pháp luật hành chính

760.

Tòa án

761.

Viện Kiểm Sát

762.

Công an

763.

Cơ quan quản lí nhà nước có thẩm quyền

764.

Hiến pháp là một đạo luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam vì:

765.

Do Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành

766.

Quy định về những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của nhà nước

767.

Có giá trị pháp lý cao nhất

768.

Cả A, B, C đều đúng

769.

Điều 54 Hiến pháp nhà nước ta quy định độ tuổi để ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân là:

770.

Đủ 18 tuổi trở lên

771.

Đủ 19 tuổi trở lên

772.

Đủ 20 tuổi trở lên

773.

Đủ 21 tuổi trở lên

774.

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong văn bản luật nào?

775.

Luật Hình sự

776.

Luật Dân sự

777.

Luật Lao động

778.

Luật Hiến pháp

779.

Những quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong:

780.

Rất nhiều văn bản pháp luật khác nhau

(20)

782.

Luật Lao động

783.

Hiến pháp

784.

Điều 54 Hiến pháp nhà nước ta quy định công dân đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào cơ quan nào sau đây?

785.

Chính phủ

786.

Quốc Hội và Hội đồng nhân dân

787.

Ủy ban nhân dân các cấp

788.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và tương đương

789.

Tiền lương là một chế định của ngành luật:

790.

Dân sự

791.

Hành chính

792.

Bảo hiểm xã hội

793.

Lao động

794.

Theo quy định của Luật lao động thì có mấy loại hợp đồng lao động bằng văn bản:

795.

Hai

796.

Ba

797.

Bốn

798.

Năm

799.

Bảo hiểm tự nguyện có mấy chế độ?

800.

Ba

801.

Bốn

802.

Hai

803.

Sáu

804.

Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là:

805.

Tự nguyện

806.

Thỏa thuận

807.

Bình đẳng

808.

Cả A,B,C đều đúng

809.

Hợp đồng lao động được quy định trong văn bản nào?

810.

Luật dân sự

811.

Luật lao động

812.

Luật doanh nghiệp

813.

Luật thương mại

814.

Điều 32 Luật lao động quy định: tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc là:

815.

Ít nhất phải bằng 70% mức lương cấp bậc của công việc đó

816.

Ít nhất phải bằng 50% mức lương cấp bậc của công việc đó

817.

Ít nhất phải bằng 60% mức lương cấp bậc của công việc đó

818.

Ít nhất phải bằng 40% mức lương cấp bậc của công việc đó

819.

Điều 32 Luật lao động quy định: thời gian thử việc là:

820.

Không được quá 90 ngày đối với lao đông chuyên môn kĩ thuật cao

821.

Không được quá 60 ngày đối với lao động chuyên môn kĩ thuật cao

822.

Không được quá 60 ngày đối với lao động khác

823.

Không được quá 40 ngày đối với lao động khác

824.

Điều 36, 37 Luật lao động quy định: đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng khi:

(21)

826.

Do ốm đau, đã điều trị 6 tháng nhưng chưa khỏi

827.

Do tai nạn, đã điều trị 6 tháng nhưng chưa khỏi

828.

Cả A,B,C đều đúng

829.

Theo quy định của Luật lao động thì người lao động được nghỉ bao nhiêu ngày lễ, tết trong năm:

830.

Tám ngày

831.

Chín ngày

832.

Mười ngày

833.

Nhà nước sẽ qui định số ngày nghỉ cho năm đó

834.

Điều 157 Luật lao động quy định: tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa:

835.

Người lao động với tập thể lao động

836.

Tổ chức Công đoàn với người sử dụng lao động

837.

Người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động

838.

Người lao động, tập thể lao động với tổ chức Công đoàn

839.

Khi nghiên cứu về quyền của người sử dụng lao động thì khẳng định nào sau đây là sai:

840.

Được tuyển chọn người lao động, bố trí công việc theo quy định của pháp luật

841.

Được khen thưởng, xử lí người lao động vi phạm kỉ luật theo quy định của pháp luật

842.

Được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong mọi trường hợp

843.

Được cử đại diện để kí kết thỏa ước lao động tập thể

844.

Người lao động có nghĩa vụ:

845.

Chấp hành đúng quy định về an toàn lao động

846.

Hoàn thành những công việc được giao trong mọi trường hợp

847.

Tuân theo sự điều động của người sử dụng lao động trong mọi trường hợp

848.

Cả A,B,C đều đúng

849.

Người sử dụng lao động có nghĩa vụ:

850.

Thực hiện đúng hợp đồng lao động

851.

Bảo đảm an toàn lao động cho người lao động

852.

Tôn trọng nhân phẩm của người lao động

853.

Cả A,B,C đều đúng

854.

Nhà nước ta đã có những bản hiến pháp nào?

855.

Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1954 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992

856.

Hiến pháp 1945 - Hiến pháp 1959 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992

857.

Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1959 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992

858.

Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1954 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 2001

859.

Hiến pháp đang có hiệu lực thi hành ở Việt Nam hiện nay được ban hành năm nào?

860.

Năm 1980

861.

Năm 1959

862.

Năm 1992

863.

Năm 2001

864.

Hiến pháp là một đạo luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam vì:

865.

Do Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành

866.

Quy định về những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của nhà nước

867.

Có giá trị pháp lý cao nhất

(22)

869.

Luật hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất là:

870.

Chế độ chính trị

871.

Chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ…

872.

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

873.

Cả A, B, C đều đúng

874.

Hiến pháp được thông qua khi ít nhất có:

875.

Một phần hai tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành

876.

Hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành

877.

Ba phần tư tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành

878.

Một trăm phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành

879.

Những chức danh nào sau đây bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội:

880.

Phó Thủ tướng Chính phủ

881.

Thủ tướng Chính phủ

882.

Bộ trưởng

883.

Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

884.

Pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi tối thiểu để bầu cử đại biểu Quốc hội là:

885.

18

886.

19

887.

20

888.

21

889.

Hình phạt được quy định trong:

890.

Luật hành chính

891.

Luật hình sự

892.

Luật Tố tụng hình sự

893.

Cả A,B,C đều đúng

894.

Quyền nào sau đây không phải là quyền nhân thân quy định trong chương III Luật dân sự 2005?

895.

Quyền được thông tin

896.

Quyền xác định lại giới tính

897.

Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm

898.

Quyền được khai sinh

899.

Các hình thức giao kết hợp đồng dân sự là:

900.

Hợp đồng miệng

901.

Hợp đồng bằng văn bản

902.

Hợp đồng bằng văn bản có chứng thực

903.

Cả A,B,C đều đúng

904.

Hợp đồng nào sau đây không quy định trong luật dân sự?

905.

Hợp đồng thuê nhà

906.

Hợp đồng tặng cho tài sản

907.

Hợp đồng thương mại

908.

Hợp đồng hứa thưởng và thi có giải

909.

Khi nghiên cứu về quyền định đoạt (quy định trong Luật dân sự) thì khẳng định nào sau đây là sai?

910.

Người là chủ sở hữu thì có quyền định đoạt tài sản của mình

911.

Người không phải là chủ sở hữu thì không có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền của chủ sở hữu

(23)

913.

Chủ sở hữu giao cho người thân định đoạt tài sản thay mình

914.

Việc đăng kí kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân- gia đình được xác lập khi:

915.

Ủy Ban nhân dân có thẩm quyền đăng kí kết hôn

916.

Một trong hai bên kết hôn có thể ủy quyền cho nhau đăng kí kết hôn để đăng kí kết hôn tại Ủy ban nhân dân có thẩm quyền

917.

Quan hệ hôn nhân xác lập sau khi tổ chức tiệc cưới

918.

Tòa án nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ tiến hành đăng kí kết hôn

919.

Khi tìm hiểu về quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ và các con, thì khẳng định nào sau đây là đúng?

920.

Con có bổn phận kính yêu, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo của cha mẹ,giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình

921.

Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ

922.

Nghiêm cấm các con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ

923.

Cả A,B,C đều đúng

924.

Doanh nghiệp tư nhân là:

925.

Doanh nghiệp do nhiều cá nhân làm chủ

926.

Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm

927.

Mọi quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp do mọi người tham gia vào doanh nghiệp quyết định Một cá nhân được quyền thành lập nhiều

928.

Vi phạm hành chính là hành vi do:

929.

Cá nhân, tổ chức thực hiện

930.

Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước

931.

Hành vi đó không phải là tội phạm

932.

Cả A,B,C đều đúng

933.

Luật hình sự điều chỉnh:

934.

Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người vi phạm pháp luật

935.

Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội

936.

Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự

937.

Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với tổ chức phạm tội

938.

Các dấu hiệu để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác là:

939.

Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội của hành vi

940.

Tính có lỗi của người thực hiện hành vi

941.

Tính phải chịu trách nhiệm pháp lý

942.

Xâm hại quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ

943.

Chủ thể của tội phạm là:

944.

Chỉ có thể là tổ chức

945.

Chỉ có thể là cá nhân

946.

Có thể là tổ chức và cũng có thể là cá nhân

947.

Chỉ có thể là công dân Việt Nam

948.

Theo Bộ luật hình sự Việt Nam 1999, tội phạm được chia thành các loại:

949.

Tội ít nghiêm trọng; tội nghiêm trọng; tội rất nghiêm trọng và tội đặc biệt nghiêm trọng

950.

Tội ít nghiêm trọng và tội nghiêm trọng

Referências

Documentos relacionados

Graduado em Educação Física e Especialista em Treinamento Esportivo pela Universidade Estadual do Ceará, Diretor Logístico da Copa do Mundo FIFA 2014, Gestor de Instalações

Esse número subnotificado representa mais que o triplo do México, que ficou em segundo colocado com 256 mortes (CORREIO BRASILIENSE, 2016). Diante desta situação de extrema

[r]

Na historiografia acadêmica escrita até 1999 existe uma diversidade de objetos e abor- dagens que incluem pesquisas sobre o surgimento de uma música urbana popular no Rio de Janeiro

Como resultado do mapeamento das atividades diárias e da definição das atividades definidas como críticas ao trabalho dos colaboradores avaliados, foram

Após a identificação do ZIKV no Brasil e a declaração de emergência em saúde pública muitos trabalhos científicos trataram do tema sobre zika em relação aos aspectos

Este medidor adota a teoria da medição por ondas de ultrassom para verificação da espessura de diferentes tipos de materiais que sejam capazes de propagar os pulsos destas ondas

Na hipótese de os Serviços Nacionais de Aprendizagem ou as Escolas Técnicas de Educação não oferecerem cursos ou vagas suficientes para atender à demanda dos estabelecimentos,