• Nenhum resultado encontrado

122 16.CSHÓ A SINH B

No documento Cơ sở hóa sinh - PGS.TS. Trịnh Lê Hùng (páginas 122-127)

AXIT NUCLEIC

122 16.CSHÓ A SINH B

Piriđoxan photphat Chuyển vị Pyriđoxan

CHO 0 nhóm, đặc biệt Vitamin B6

HO ^ .C H 2o --- p — c rII 0 là chuyển vị nhóm amin H3C N 8.10. V IT A M IN

Vitamin là các phân tử hữu cơ rất quan trọng đối với các quá trình sinh học của động vật cao cấp nhưng cơ thể lại không thể tự tổng hợp được và phải tiếp nhận từ nguồn thức ăn. Những sinh vật, ví dụ như E.coli không có nhu cầu vitamin, chúng có thể sống nhờ vào glucozơ và một ít muối vô cơ. Ngược lại, con người cần tiếp nhận hơn chục loại chất hữu cơ đặc biệt và sẽ phải chịu những hội chứng nghiêm trọng nếu như khẩu phần của họ thiếu hụt một hoặc nhiều chất đó.

Vitamin được chia thành 2 nhóm chính : vitamin tan trong nước và vitamin tan trong lipit. Ngoài ra còn có một nhóm chất giống vitamin cũng có chức năng hoạt động sinh lí như vitamin, ví dụ như cholin, inozitol,... nhưng những chất này không được coi là vitamin, vì cơ thể động vật vẫn có khả năng tổng hợp được vói một số lượng hạn chế (bảng 8.5).

Các vitamin tan trong nước tác dụng theo kiểu tạo ra các coenzim (bảng 8.4). Các vitamin tan trong chất béo lại tác dụng theo nhiều cơ chế khác nhau. Ví dụ như thành phần cấu tạo nên hệ hoocmon, cố định các gốc tự do,... Có lẽ cũng vì cơ chế tác dụng này mà lượng vitamin cơ thế cần dùng hằng ngày không nhiều.

B Ả N G 8.5. C Á C V IT A M IN VÀ C Á C C H Ấ T G IỐ N G V IT A M IN Kí hiệu vitamin Tên gọi hoá học Chức năng Nhu cầu trung bình một người 1 ngày đêm B1 Thiamin

Các vitamin tan trona nước

Là tiền chất tạo coenzim tiamin piro- photphat, thiếu sẽ gây bệnh tê phù, ảnh

B2 Riboflavin

hưởng đến quá trình trao đổi gluxit, tiêu hoá, thần kinh và tim mạch

Tạo coenzim FMN và FAD, thiếu sẽ ảnh

1 , 5 - 3 rng

2 - 2,5 mg

B3 Axit pantotenic

hưởng đến sự phát triển cơ thể

làm viêm da

B5(PP) Axit nicotinic (Niaxin) Tạo coenzim NAD và NADH, thiếu sẽ dẫn đến bệnh sưng màng dạ dày, sùi da.

15 - 25 mg

B6 Piriđoxim Là tiền chất của piriđoxanphotphat, là coenzim xúc tác quá trình chuyển hoá aminoaxit, thiếu sẽ dẫn đến bệnh viêm da, thần kinh, sụt cân, rụng lông tóc.

1,5 - 2,8 mg

B8 (H) Biotin Tiền chất của coenzim bioxitin, xúc tác cho các phản ứng cacboxyl hoá thiếu sẽ gây viêm da, rụng tóc,...

0,01 mg

B9(Bc) Axit folic Tiền chất của coenzim axit tetrahidrofolic,

2 mg (M)

axit pteroyl monoglutamic thiếu sẽ gây bệnh thiếu máu

B12 Xianocobalamin Tiền chất của coenzim deoxiadenozylcobal amin, thiếu sẽ gây bệnh thiếu máu ác tính

0,0 0 1mg

B13 Axit ortic Là tiền chất để tổng hợp nên các hợp chất

tạo nucleozit 2 mg

B15 Axit pangamic Là tiền chất để tổng hợp coenzim xúc tác cho quá trình oxí hoá, tham gia vào các phản ứng metyl hoá

Bt Carnitin Tác dụng vận chuyển nhóm axit béo 1 mg

c Axit ascorbic Là đồng chất trong phản ứng hiđroxyl hoá prolin của colagen', thiếu sẽ xuất hiện bệnh scorbut (chảy máu lợi răng, các lỗ chân lông hoặc các nội quan)

50-100 mg

p Rutin (bioflavo-noit) Tham gia các phản ứng oxi hoá khử, liên quan chặt chẽ với tác dụng của vitamin C) Do có cấu trúc phenol nên có tác dụng ức chế hoạt tính của enzim

50 mg

Các vitamin tan tronq liDit íkhôna tan trona

nước) 3000 -

A Retinol Kết hợp với protein opxin tạo sắc tố của mắt là rođopxin (protein nhận ánh sáng), thiếu sẽ bị bệnh quáng gà, khô mắt, ngừng lớn, sút cân, giảm khả năng đề kháng 5000 UI 1UI = 0,3ng

124

D Canxipherol Tham gia điều hoà Ca và p, thiếu sẽ gây ra bệnh còi xương ở trẻ em và nhuyễn xương ở người lớn

10-25 ng

E Tocopherol Là yếu tố chống vô sinh và chống oxi hoá, cơ thể bị thiếu vitamin E sẽ dẫn tới thay đổi nhiều chức năng khác nhau

5 mg

K Philoquinon Cẩn cho quá trình sinh tổng hợp các yếu tố làm đông máu

0,2 - 0,3 mg

F Phức hợp các axit béo không no

Tác dụng điều hoà quá trình trao đổi lipit, tạo điều kiện cho cholesterol hoà tan và loại chúng khỏi cơ thể (nuôi da, tiêu mỡ) thiếu sẽ gây chậm lớn, sụt cân, khô da, rụng lông, tóc (đây là vitamin làm trẻ người)

10 0 0 mg

Q Ubiquinon Tham gia vận chuyển electron ở ti thể Vòng quinon có tác dụng vận chuyển hiđro Các chất aiốnq vitamin

Inozitol Chất dẫn truyền tác động hoocmon 1gam Cholin Ngăn cản hiện tượng mỡ hoá ỏ gan,

nhường nhóm CH3

250-600mg

8.11. CÁC CHẤT K H ÁNG VITAM IN (ANTIVITAM IN)

Đó là các chất làm mất hoạt tính sinh học của vitamin và có tác dụng chống lại chúng. Các chất này gây ra các bệnh thiếu vitamin ở người, động vật và thực vật cũng như vi sinh vật. Cấu tạo hoá học của chúng gần giống với vitamin tương ứng. V í dụ, một chất có tính chất kháng vitamin của axit nicotinic là axit piriđin-3-sunfonic :

- C O O H

N

-S O ,H

N

Axit nicotinic (vitamin B5 hay PP) Axit piriđin-3-sunfonic

Khi lọt vào cơ thể sống, vì không có hoạt tính vitamin nên chúng tạo ra các hệ enzim hoàn toàn không hoạt động. Điều này một lần nữa đã chứng minh cho khả năng tạo các coenzim của vitamin. Tuy nhiên, kết quả này rất có ý nghĩa trong Y học với khả năng chữa các bệnh do nguyên nhân nhiễm trùng gây ra.

8.12. IO N KIM LOẠI TRONG ENZIM

Nhiều enzim chứa các ion kim loại được tạo ra bởi các liên kết phối trí của các aminoaxit mạch bên, song cũng có thể được tạo ra theo kiểu nhân hem. Các ion tác động gần giống như các coenzim. Vai trò đa dạng của các ion kim loại được nêu ra trong bảng 8.6.

B Ả N G 8.6. M Ộ T s ố K IM L O Ạ I T H Ể H IỆ N N H Ư C O E N Z IM

Tên

kim loại Ví dụ về enzim Vai trò của kim loại

Fe Xitocrom oxidaza Oxi hoá khử

Cu Axit ascocbic oxidaza Oxi hoá khử

Zn Ancol đehiđrogenaza Hỗ trợ liên kết NAD+ Mn Histiđin amoni-lyaza Cung cấp các electron

Co Glutamat mutaza Là một phẩn của enzim cobalamin

Ni Ureaza Giữ vị trí xúc tác

Mo Xantin oxidaza Oxi hoá khử ?

V Nitrat reductaza Oxi hoá khử ?

Se Glutathion peroxidaza Thay thế

s

của cystein

c h3 c h = c h , HC- N : CH H ,c - 'OỒC— CH2--- CH2 HC- ■CH, -C H = C H2 =CH ~OOC---CH2 — CH2 c h3

Hình 8.9. C ấu trúc của Ferroprotoporphyrin (Hem)

Đ ầu kỵ nước Enzim His 69 HIW His 196 ' ''Zn2+ I ~ . t " f Glu72/N,/ L Ẩ c = 6 HCH n — w I Hx + HC — c ' / N L h Ọ---H

\

z.

, 0 - * [ ,.0— Tyr H H“ ,c \ / H" 2* 8 / R- 1 X ... c= 0 Phân tử nước I đi vào NH, Arg 145 Rn-:n-2 H CH \ c —H I NH 1 c —o Cơ chất C acboxyl đầu c của cớ chất polypeptit tương tác với Arg 145 R„ R n - 4 - C H NH /

No documento Cơ sở hóa sinh - PGS.TS. Trịnh Lê Hùng (páginas 122-127)

Documentos relacionados