• Nenhum resultado encontrado

NH' A xit p-indolylaxetic

No documento Cơ sở hóa sinh - PGS.TS. Trịnh Lê Hùng (páginas 140-144)

AXIT NUCLEIC

NH' A xit p-indolylaxetic

•C H o -C O O H CH3 C O O H A xit gibberilic L 11 / 6-isopentenylam inopurin H\ Etylen Hình 9.10. M ột sô hoocm on thực vật 9.4.2. G ib b er elin

V í dụ axit gibberilic (GA3) được phát hiện ở nấm Gibberella fujicuroi có tác dụng làm cho cây lúa phát triển chiều cao quá mức bình thường. Đây là chất điều hoà và kích thích sinh trưởng mạnh nhất ở các cơ quan của thực vật, nhất là thân, kích thích phân chia và kéo dài tế bào đồng thời còn có tác dụng phá trạng thái ngủ của hạt, kích thích sự ra hoa của cây dài ngày, tạo quả không hạt. Gibberelin có tác dụng trực tiếp đến sinh tổng hợp enzim.

9.4.3. Xitokinirt

V í dụ kinetin, kích thích sự phân chia tế bào, kích thích sự sinh trưởng tế bào lá, phá trạng thái ngủ của hạt, kích thích sinh trưởng chồi chính nhưng không kìm hãm sinh trưởng chồi phụ, làm chậm quá trình lão hoá mô. Xitokinin có trong các phần khác nhau của cây có hoa và nhiều nhất ở mô phân sinh, tham gia điều hoà quá trình trao đổi chất ở các cơ quan trên mặt đất của cây.

9.4.4. Axit abxixic

Là dẫn xuất của tritecpen phổ biến ở thực vật. Tác dụng đầu tiên được biết đến là làm rụng lá, rụng quả, Axit abxixic có tác dụng ngược với gibberilin, nó kìm hãm nhiều quá trình sinh lí. Có giả thuyết cho rằng axit abxixic và gibberilin được tổng hợp từ tiền chất chung là axit mevalonic theo hướng tạo thành gibberilin hoặc theo hướng tạo thành axit abxixic. Hệ thống này được điều hoà nhờ nồng độ của các hoocmon này theo cơ chế liên hệ ngược âm (tức là nồng độ sản phẩm cao ức chế quá trình tạo thành nó).

9.4.5. Etylen

Là sản phẩm trung gian của quá trình trao đổi chất được tạo thành trong quá trình phân giải metionin. Chỉ với một lượng ít etylen cũng thể hiện hoạt tính. Etylen có trong các phần khác nhau của cây : hoa, quả, lá, thân, rễ có tác dụng ngược với auxin. Etylen thúc đẩy quá trình chín của quả.

BẢNG 9.2. TÓM TẮT CÁC HOOCMON THỰC VẬT Nhóm hoocmon Nơi sản sinh Cơ quan chịu tác động Tác động

Các auxin Tế bào đang phân chia trong phân sinh đỉnh và lá, được vận chuyển khỏi đỉnh chồi Đỉnh chồi và thân Mẩm bên Tầng phát sinh mạch Quả Hạt Vết thương

Làm giảm phân chia tế bào Làm tăng kéo dài tế bào ức chế sinh trưởng Kích thích sinh trưởng thứ cấp ức chế sự rụng lá Kích thích sự phát triển ức chế quả rụng Không ảnh hưởng lên trạng thái nghỉ Phân hoá tế bào sinh trưởng rễ phụ Các gibberelin Lục lạp, phôi, hạt, chóp rễ, được vận chuyển khỏi lá non Mô phân sinh Thân Quả Hạt Làm tăng sự phân chia tế bào Làm tăng sự kéo dài Kích thích sự phát triển Khởi đầu sự nảy mầm

Các xitokinin Tế bào đang phân chia trong rễ, hạt, quả, được vận chuyển khỏi rễ Mô phân sinh Mầm bên Quả Làm tăng sự phân chia tế bào Làm giảm sự kéo dài tế bào Kích thích sự phát triển Làm chậm sự hoá già Kích thích sự phát triển Axit abxixic Lá, đặc biệt ở lá hoá già, thân, quả, hạt Rễ Chổi ngọn và chồi bên Quả Lỗ khí

Làm giảm sự kéo dài tế bào Gây ra trạng thái ngủ

Kích thích sự rụng lá Kích thích sự rụng quả

Kích thích đóng lỗ khí trong điều kiện khô hạn

Etylen Phần lớn ở các cơ quan của cây

Quả Kích thích sự chín

Dựa trên cơ sở các hợp chất có cấu trúc tương tự, người ta đã tổng hợp ra nhiều hợp chất mới và chúng cũng có tác dụng kích thích tương tự. Ví dụ, một số đại diện của các hợp chất auxin tổng hợp (hình 9.11). Để tạo ra etylen làm nhanh sự chín của quả và chín đồng loạt giúp cho sự thu hoạch cơ giới, chế phẩm ACEP có tên là ethrel hay ethephon được sử dụng hết sức rộng rãi :

C1 - CH2 - CH2 - p o3h2 + h 2o -* CH2 = CH2 + H3P 04 + HC1

Axit cloetylphotphoric (ACEP)

CH2---- COOH

A xit a -n a p h ty la x e tic

o — CH2 COOH

Cl

A x it 2,4-

đ iclo ro p h e n o xia xe tic (2,4D)

A xit 2,4,5- A xit 2-m etyl 4- triclorophenoxiaxetic (2,4,5T) clo ro p h e n o xia xe tic (2M 4C)

Chương 10

CÁC CHẤT TRỢ SINH

10.1. Đ ỊN H N G H ĨA

Các chất trợ sinh là các chất được cơ thể sống sản sinh ra với hàm lượng tương đối nhỏ, nhằm hỗ trợ cho một số hoạt động sống nào đó như là tiêu độc, bảo vệ, truyền tín hiệu,...

10.2. P H Â N LOẠI

Dựa vào nguồn gốc sản sinh ra chất trợ sinh, người ta có thể phân loại thành hai loại chất trợ sinh chính sau :

- Chất trợ sinh ở động vật và côn trùng. - Chất trợ sinh ở thực vật.

10.3. CÁC CHẤT TRỢ SINH ở ĐỘNG VẬT VÀ CÔN TRÙNG

10.3.1. Các chất kháng khuẩn

Cơ thể sống sản sinh các chất nhằm chống lại các vi khuẩn từ môi trườnỊg bên ngoài xâm nhập vào. V í dụ, ở người, một cách tự nhiên, VI khuẩn theo thức ăn vào miệng đã bị enzim lizozim có trong nước bọt tấn công bằng cách thuỷ phân polisaccarit của thành tế bào vi khuẩn, giết chết vi khuẩn bằng cách phá vỡ tế bào. Ở dạ dày các enzim thuỷ phân protein rất mạnh cùng với độ pH rất thấp tiếp tục tiêu diệt các vi khuẩn. Song với các vi khuẩn có khả năng chịu đựng được đã tồn tại, phát triển và gây bệnh. Trong trường hợp này, cơ thể phải được trợ giúp bằng các loại thuốc đặc hiệu. Ví dụ dùng thuốc kháng sinh hóặc phải nhờ vào hệ thống miễn dịch của cơ thể (giống như cơ chế tiêu diệt virut).

Các chất kháng sinh (antibiotic) : Đó là những chất hoá học do một số vi sinh vật tạo thành có hoạt tính chống lại các vi *sinh vật khác). Hiện nay người ta đã phát hiện được trên 8000 chất kháng sinh khác nhau và con số này vẫn đang tăng lên. Chất được phát hiện sớm nhất và có ý nghĩa nhất là penixilin do một loại nấm Penicilỉium chrysogenum sinh ra. Tác dụng của penixilin là do cấu trúc phân tử chất này có vòng 4 cạnh lactam rất dễ phản ứng không nghịch đảo với enzim transpeptidaza là enzim xúc tác cho phản ứng tổng hợp vách tế bào mà vi khuẩn rất cần để lớn và phân li. Tuy nhiên, vi khuẩn lại có khả nãng rèn luyện sự kháng penixilin. Sự kháng thuốc này là do một enzim có tên là lactamaza có khả năng thuỷ phân vòng lactam của penixilin và làm mất khả năng can thiệp vào sự tổng hợp peptiđoglycan (hình 1 0.1).

Hình 1 0 .1. Phán ứng tổng hợp p ep tiđ o g ly ca n (trái) và sự ức c h ế e tn im tran sp ep titd a za của pen ixilin

No documento Cơ sở hóa sinh - PGS.TS. Trịnh Lê Hùng (páginas 140-144)

Documentos relacionados