• Nenhum resultado encontrado

5.3. Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo

5.3.2. Hướng nghiên cứu trong tương lai

Trong những nghiên cứu tiếp theo, các tác giả nên phát triển mô hình, đưa thêm các yếu tố khác vào mô hình mà nghiên cứu này chưa đề cập. Bên cạnh đó nên tăng kích thước mẫu, mở rộng nhóm đối tượng khảo sát nhằm tăng tính đại diện của mẫu. Ngoài ra, các nghiên cứu sau nên áp dụng những kỹ thuật thống kê tiến bộ nhất để mang lại kết quả cao.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Từ việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng CĐKT tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM, tác giả dựa vào các nhân tố tác động được kiểm định qua các bước phân tích để đưa ra kiến nghị đến các DNNVV, các cơ quan chức năng, cũng như các tổ chức khác. Kiến nghị góp phần giúp việc vận dụng CĐKT vào thực tiễn tại các DNNVV hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN CHUNG

Thông qua các bước nghiên cứu, tác giả đã trả lời trọng tâm để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu. Qua đó, tác giả đã đúc kết được các nhân tố ảnh hưởng tích cực và quan trọng đến việc vận dụng CĐKT tại các DNNVV ở TP.HCM. Từ kết quả của mô hình hồi quy, tác giả đã khám phá ra các nhân tố ảnh hưởng , từ đó đưa ra các kiến nghị. Các kiến nghị góp phần phát triển hoạt động kế toán tại DNNVV, tăng hiểu biết về việc vận dụng chế độ kế toán, từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra các chính sách phù hợp để định hướng đạt mục tiêu.

Mô hình nghiên cứu của các tác giả là tiền đề giúp các nhà nghiên cứu có thể mở rộng bằng cách xây dựng các nhân tố mới giải thích cao hơn sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng CĐKT tại DNNVV.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Bộ tài chính (2006), Chế độ kế toán cho DNNVV, theo QĐ 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/9/2006.

2. Bộ tài chính (2006), Chế độ kế toán cho doanh nghiệp, theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006.

3. Bộ tài chính (2011), Thông tư số 138/2011/TT-BTC ngày 04/10/2011 4. Bộ tài chính (2014), Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014

5. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.

6. Hồ Phan Minh Đức và cộng sự (2010) Nghiên cứu tình hình vận dụng chế độ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa thiên huế đăng trên tạp chí khoa học, ĐH Huế, số 62(2010).

7. Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh-thiết kế và thực hiện, Nhà xuất bản lao động xã hội

8. Trần Đình Khôi Nguyên (2010), “Bàn về mô hình các nhân tố ảnh hưởng vận dụng chế độ kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ”, đăng trên Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5(40).2010.

9. Trần Đình Khôi Nguyên (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng vận dụng chuẩn mực kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Đà NẴng”, đăng trên Tạp chí phát triển kinh tế, số 252, thang 10/2011: 9-15

10. Trần Thị Thanh Hải (2015)“ Định hướng xác lập và áp dụng khung pháp lý về kế toán cho các Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”.

11. Trần Việt Lâm (2013)- tạp chí kinh tế và phát triển, số 198, tháng 12/2013, tr52-59).

Danh mục tài liệu nước ngoài

1. AKERLOF, G. A. (1970): “The Market for ‘Lemons’: Quality Uncertainty and the Market Mechanism,” The Quarterly Journal of Economics, 84, 488–500.

2. Arthur Cecil Pigou –( 1929) The economics of welfare 3. Baltagi (2008) Econometric Analysis of Panel Data

4. Benjamin James Inyang (2013)Defining the Role Engagement of Small and Medium-Sized Enterprises (SMEs) in Corporate Social Responsibility

5. Berinde , S. and Rachisan, R. (2005) Taxes impact on accounting, paper published in the volume of accounting section of the international conference “the impact of european integration on the national economy”, Babes-Bolyai University of Cluj-napoca, Faculty of Economics and bussiness Administration, October,pp.201-8

6. Bosnyak, J.(2003) Szamviteli ertekelesi eljarasok hatasa a vallalkozasok vagyoni, jovedelmi es penzugyi helyzetere ( The effect of evaluation methods on the financial positon, performance and cash flows of entities), Doctoral thesic, Budapest Corvinus university, Hungary

7. Catalin Nicolae Albu, szilveszter fekete ( 2010): the context of the possible IFRS for SMEs implementation in Romania, An exploratary Study.Accounting and management information system, vol 9, No 1:45-71

8. Collis J., Jarvis R. (2002): Financial information and management of small private entities, Journal of Small Business and Enterprise Development,9(2):100- 110.

9. Cooke, T.E(1989) Disclosure in the Corporate Annual Reports of Swedish Companies, Accounting and Business research, 19(74),pp.113-24

10. Deakins, G Hussain - The British Accounting Review, 1994 ) Financial information, the banker and the small business .

11. Dzansi, D. Y. (2011). Social responsibility of small businesses in a typical rural African setting: Some insights from a South African study. African Journal of Business Management, 5(14), 5710-5723

12. Enderle, G. (2004). Global competition and corporate responsibilities of small and medium sized enterprises. Business Ethics: A European Review, 13( 1), 51- 63.

13. Jill Collis & Robin Jarvis (2000), How owner-managers use accounts, institute of Chartered Accountants in England & Wales.

14. Hannan M. T. & Freeman J.( 1984). Structural Inertia and Organizational Change. American Sociological Review, 49:149-164.

15. McLeay and Jaafar (2007) Country Effects and Sector Effects on the Harmonization of Accounting Policy choice, Abacus

16. Michael C. Jensen, William H. Meckling, Journal of financial economics

(1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure.

17. Owualah, S. I. (1999). Tackling youth unemployment through entrepreneurship. International Small Business Journal, 17(3), 49-59.

18. Owualah, S. I., & Obkoh, L. (2007). Tackling youth restiveness in Niger Delta region of Nigeria through entrepreneurship. Paper presented at 2007 International Council of Small Business (ICSB), World Conference, Turku, Finland, June 13-15.

19. Raffournier, B.(1995) The determinants of voluntary financial disclosure by swiss listed companies, European Accounting Review, 4(2),pp.261-80

20. SC Myers, NS Majluf - Journal of financial economics (1984 )Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have

21. Szilveszter FEKETE Yau M.DAMAGUM Răzvan Mustata Dumitru Matis Ioan Popa (2010) “Explaining accounting Policy Choices of SME’s: An Empirical Research on the Evaluation Methods”

22. Szilveszter (2010) “ Explaining accounting policy Choices of SME’s: An Empirical Research on the Evaluation Methods”

23. Tzovas, C.(2006) Factor in Fluencing a Firm’s accounting Policy Decision when tax accounting and financial accounting coincide, managerial auditing Journal,21,pp.372-86

Website tham khảo

1. http://voer.edu.vn/m/khai-quat-chung-ve-doanh-nghiep-vua-va-nho/e72bb3b4 (cập nhật ngày 10/03/2016)

2. http://www.sav.gov.vn/956-1-ndt/chuan-muc-ke-toan-ap-dung-cho-cac-doanh- nghiep-nho-va-vua-theo-thong-le-quoc-te-va-dinh-huong-van-dung-o-viet-

nam.sav ( cập nhật ngày 12/03/2016)

3. Lý thuyết lợi ích xã hội (https://en.wikipedia.org/wiki/Public_interest_theory) (cập nhật ngày 11/03/2016)

4. Lý thuyết các bên liên quan (https://en.wikipedia.org/wiki/Stakeholder_theory) ( cập nhật ngày 11/03/2016)

5. Thông tin bất cân xứng- rủi ro tiềm ẩn, Tạp chí Tia Sáng, Bộ KH-CN

(http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=1687&CategoryID=7) cập nhật ngày 12/03/2016

6. www.webketoan.vn/ke-toan-kiem-toan/che-do-ke-toan-doanh-nghiep( cập nhật ngày 12/03/2016)

Phụ lục 1

KHẢO SÁT "CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN

DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ

VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM"

Khảo sát này dành cho những cá nhân đã và đang làm việc trong lĩnh vực kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại TP.HCM

LỜI MỞ ĐẦU

Kính chào Quý Anh (Chị),

Tôi tên là Tăng Thành Minh Xuân - học viên cao học K23 Kế toán, trường Đại học Kinh Tế TP.HCM. Hiện tại, tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về "CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM". Vì vậy rất mong nhận được sự giúp đỡ từ Quý Anh (Chị).

Chân thành cảm ơn Quý Anh (Chị).

LỜI MỞ ĐẦU

1. Họ và tên * ……… 2. Đơn vị làm việc * ……… 3. Chức vụ * ………

4. Số năm kinh nghiệm làm việc * ………

5. Email

………

6. Loại hình doanh nghiệp

Nhà nước TNHH, DNTN Cổ phần

Khác : ______________

7. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp

Nông, Lâm, Ngư Nghiệp Thương mại, Dịch vụ

Khác :__________________

8. Quy mô doanh nghiệp

Lớn ( Nguồn vốn >100 tỷ hoặc số lao động >300)

Vừa và nhỏ (Nguồn vốn <100 tỷ hoặc số lao động <300) Siêu nhỏ (Số lao động <10)

Phần 2: Nội dung câu hỏi

Anh (Chị) vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh (Chị) với những phát biểu sau đây. Mức độ đồng ý: 1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Bình thường (không ý kiến) 4: Đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý 1. Bản thân hệ thống các văn bản về chế độ kế toán (CĐKT) cho DNNVV 1 2 3 4 5 1.1. CĐKT và các văn bản pháp lý khác về kế toán có nhiều điểm chưa thích và thiếu sự thống nhất

O O O O O

1.2. CĐKT cho

DNNVV chưa hoàn chỉnh O O O O O

1.3. Việc tồn tại đồng thời hai CĐKT gây cản trở cho việc vận dụng CĐKT O O O O O 1.4. Hệ thống CĐKT hiện nay không thích hợp và khó vận dụng cho DNNVV O O O O O

2. Trình độ kế toán viên 1 2 3 4 5 2.1. Trình độ học vấn thấp dẫn đến nhận thức kém về mục tiêu cung cấp thông tin kế toán O O O O O 2.2. Không nắm rõ và am hiểu kỹ để vận dụng nội dung, quy định, hướng dẫn trong CĐKT O O O O O 2.3. Không phân biệt được quy định ghi chép kế toán với các hướng dẫn phục vụ mục đích tính thuế O O O O O 2.4. Có kinh nghiệm thực tế sẽ giúp vận dụng CĐKT tốt hơn O O O O O

3. Ảnh hưởng của Công tác thanh tra / kiểm tra

1 2 3 4 5 3.1. Quy định xuất phát từ cơ quan quản lý nhà nước sẽ có tính áp đặt mạnh hơn, buộc doanh nghiệp áp dụng O O O O O 3.2. Giám sát chặt chẽ sẽ khiến doanh nghiệp vận dụng đầy đủ các quy định, hướng dẫn trong CĐKT O O O O O 3.3. Chế tài xử phạt càng mạnh càng khiến doanh nghiệp tuân thủ chặt chẽ quy định O O O O O 4. Thuế 1 2 3 4 5

4.1. DNNVV chỉ chú trọng vào ghi chép cho mục đích tính thuế hơn

là mục đích kế toán

O O O O O

4.2. Chi phí thuế tác động đến việc vận dụng CĐKT tại doanh nghiệp

O O O O O

4.3. Sự thay đổi của mức thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh

hưởng đến việc vận dụng CĐKT

O O O O O

5. Quy mô doanh nghiệp

1 2 3 4 5 5.1. Doanh nghiệp có quy mô càng nhỏ thì càng ít quan tâm đến việc vận dụng CĐKT O O O O O 5.2. DNNVV không cần thiết phải vận dụng đúng và đầy đủ CĐKT O O O O O 5.3. Doanh nghiệp nhỏ không đủ nguồn lực tài chính cho việc vận dụng đầy đủ các quy định trong CĐKT O O O O O

6. Cơ sở hạ tầng kế toán

1 2 3 4 5

6.1. Tin học hóa công tác kế toán giúp quá trình vận dụng CĐKT thuận tiện và dễ dàng hơn O O O O O 6.2. Việc trang bị phần mềm kế toán giúp vận dụng CĐKT vào thực tiễn tại DNNVV hiệu

quả hơn O O O O O 6.3. Tổ chức nghề nghiệp phát triển mạnh thúc đẩy quá trình vận dụng CĐKT vào thực tiễn O O O O O 7. Áp lực cung cấp thông tin 1 2 3 4 5 7.1. DNNVV không hiểu rõ nhu cầu thông tin của đối

tượng sử dụng

O O O O O

7.2. Đối tượng sử dụng thông tin càng đa dạng đòi

hòi việc tuân thủ CĐKT càng nghiêm ngặt

O O O O O

7.3. Nhận thức của đối

càng cao càng tạo ra áp lực buộc doanh nghiệp phải

tuân thủ nội dung của CĐKT

8. Việc vận dụng CĐKT vào thực tiễn tại DNNVV

1 2 3 4 5

8.1. DNNVV nhận thức được việc vận dụng CĐKT là quyền lợi và

nghĩa vụ của doanh nghiệp mình

O O O O O

8.2. DNNVV xem việc vận dụng đầy đủ CĐKT

là chìa khóa giúp mang lại thông tin tài chính

trung thực O O O O O 8.3. DNNVV sẵn sàng áp dụng các quy định trong CĐKT O O O O O 8.4. DNNVV mong muốn được tư vấn và hướng dẫn đầy đủ cách thức vận dụng các văn bản liên quan đến CĐKT O O O O O

Phụ Lục 2: Các biến quan sát của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu

STT Yếu tố Mã hóa

1. Bản thân hệ thống CĐKT

1.1 CĐKT và các văn bản pháp lý khác về kế toán có nhiều điểm chưa tương thích và thiếu sự thống nhất

ND1.1

1.2 CĐKT cho DNNVV chưa hoàn chỉnh ND1.2 1.3 Việc tồn tại đồng thời hai CĐKT gây cản trở cho việc vận

dụng CĐKT ND1.3 1.4 Hệ thống CĐKT hiện nay không thích hợp và khó vận dụng cho DNNVV ND1.4 2.Trình độ kế toán viên 2.1 Trình độ học vấn thấp dẫn đến nhận thức kém về mục tiêu cung cấp thông tin kế toán

ND2.1

2.2 Không nắm rõ và am hiểu kỹ để vận dụng nội dung, hướng dẫn , quy định trong CĐKT

ND2.2

2.3 Không phân biệt được quy định ghi chép kế toán với các hướng dẫn phục vụ mục đích tính thuế

ND2.3

2.4 Có kinh nghiệm thực tế sẽ giúp vận dụng CĐKT tốt hơn ND2.4

3.Ảnh hưởng của công tác thanh tra/kiểm tra

3.1 Quy định xuất phát từ cơ quan quản lý Nhà nước sẽ có tính áp đặt mạnh hơn, buộc doanh nghiệp áp dụng

ND3.1

3.2 Giám sát chật chẽ sẽ khiến doanh nghiệp vận dụng đầy đủ các quy định, hướng dẫn trong CĐKT

ND3.2

3.3 Chế tài xử phạt càng mạnh càng khiến doanh nghiệp tuân thủ chặt chẽ quy định

ND3.3

4.Thuế

4.1 DNNVV chỉ chú trọng vào ghi chép cho mục đích tính thuế hơn là mục đích kế toán

4.2 Chi phí thuế tác động vào việc vận dụng CĐKT tại các doanh nghiệp

ND4.2

4.3 Sự thay đổi của mức thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc vận dụng CĐKT

ND4.3

5. Quy mô doanh nghiệp

5.1 DN có quy mô càng nhỏ thì càng ít quan tâm đến việc vận dụng CĐKT

ND5.1

5.2 DNNVV không cần thiết phải vận dụng đúng và đầy đủ CĐKT

ND5.2

5.3 DN nhỏ không đủ nguồn lực tài chính cho việc vận dụng đầy đủ các quy định trong CĐKT

ND5.3

6. Cơ sở hạ tầng kế toán

6.1 Tin học hóa công tác kế toán giúp quá trình vận CĐKT thuận tiện và dễ dàng hơn

ND6.1

6.2 Việc trang bị phần mềm kế toán giúp vận dụng CĐKT vào thực tiễn tại DNNVV hiệu quả hơn

ND6.2

6.3 Tổ chức nghề nghiệp phát triển mạnh thúc đẩy quá trình vận dụng CĐKT vào thực tiễn

ND6.3

7. Áp lực cung cấp thông tin

7.1 DNNVV không hiểu rõ nhu cầu thông tin của đối tượng sử dụng

ND7.1

7.2 Đối tượng sử dụng thông tin càng đa dạng đòi hỏi việc tuân thủ CĐKT càng nghiêm ngặt

ND7.2

7.3 Nhận thức của đối tượng sử dụng thông tin càng cao càng tạo ra áp lực buộc doanh nghiệp phải tuân thủ nội dung của CĐKT

ND7.3

8. Việc vận dụng CĐKT vào thực tiễn tại DNNVV

và nghĩa vụ của DN mình

8.2 DNNVV xem việc vận dụng đầy đủ CĐKT là chìa khóa giúp mang lại thông tin tài chính trung thực

ND8.2

8.3 DNNVV sẵn sàng áp dụng các quy định trong CĐKT ND8.3

8.4 DNNVV mong muốn được tư vấn và hướng dẫn đầy đủ cách thực vận dụng các văn bản liên quan đến CĐKT

PHỤ LỤC 3

Kiểm đinh phương sai thay đổi White

Total 46.91 13 0.0000 Kurtosis 0.33 1 0.5642 Skewness 18.14 3 0.0004 Heteroskedasticity 28.44 9 0.0008 Source chi2 df p Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test

Prob > chi2 = 0.0008 chi2(9) = 28.44

against Ha: unrestricted heteroskedasticity White's test for Ho: homoskedasticity

. imtest, white _cons .9945831 .2043533 4.87 0.000 .5898357 1.39933 htvb .1159462 .096021 1.21 0.230 -.0742354 .3061278 ttkt -.0481329 .1205378 -0.40 0.690 -.2868732 .1906074 csht .0883472 .1244392 0.71 0.479 -.1581202 .3348147 y Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total 6.51474698 119 .054745773 Root MSE = .23473 Adj R-squared = -0.0065 Residual 6.3915742 116 .055099778 R-squared = 0.0189 Model .123172787 3 .041057596 Prob > F = 0.5273 F( 3, 116) = 0.75 Source SS df MS Number of obs = 120 . reg y csht ttkt htvb

Prob > chi2 = 0.0096 chi2(20) = 37.72

against Ha: unrestricted heteroskedasticity White's test for Ho: homoskedasticity

. imtest, white _cons .8974285 .229216 3.92 0.000 .4433533 1.351504 qmdn .0757629 .0659194 1.15 0.253 -.0548229 .2063488 ttkt -.0029091 .1240833 -0.02 0.981 -.2487173 .242899 htvb .1591508 .1028988 1.55 0.125 -.044691 .3629926 tdkt -.1077213 .0951457 -1.13 0.260 -.2962043 .0807616 csht .1110925 .1256567 0.88 0.379 -.1378325 .3600175 y Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total 6.51474698 119 .054745773 Root MSE = .23422 Adj R-squared = -0.0021 Residual 6.25403974 114 .054859998 R-squared = 0.0400 Model .26070724 5 .052141448 Prob > F = 0.4514 F( 5, 114) = 0.95 Source SS df MS Number of obs = 120 . reg y csht tdkt htvb ttkt qmdn

Hồi quy bình phương nhỏ nhất trọng số (WLS) _cons .7087476 .2079129 3.41 0.001 .29695 1.120545 htvb .1770003 .1023346 1.73 0.086 -.0256862 .3796868 ttkt -.0634137 .1285676 -0.49 0.623 -.3180579 .1912306 csht .2346409 .1243663 1.89 0.062 -.0116823 .4809641 y Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total 7.9345251 119 .066676682 Root MSE = .253 Adj R-squared = 0.0400 Residual 7.42495624 116 .064008243 R-squared = 0.0642 Model .509568864 3 .169856288 Prob > F = 0.0519 F( 3, 116) = 2.65 Source SS df MS Number of obs = 120 (sum of wgt is 7.6929e+00)

WLS regression - type: proportional to log(e^2)

. _cons .656252 .242471 2.71 0.008 .1759188 1.136585 qmdn .0707243 .0738843 0.96 0.340 -.0756398 .2170885 ttkt .000903 .1317106 0.01 0.995 -.2600147 .2618207 htvb .2022274 .1046172 1.93 0.056 -.0050185 .4094732 tdkt -.169973 .1039819 -1.63 0.105 -.3759604 .0360144 csht .2825938 .1294085 2.18 0.031 .0262366 .538951 y Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total 8.22815605 119 .069144169 Root MSE = .256 Adj R-squared = 0.0522 Residual 7.47108224 114 .065535809 R-squared = 0.0920 Model .757073813 5 .151414763 Prob > F = 0.0486 F( 5, 114) = 2.31 Source SS df MS Number of obs = 120 (sum of wgt is 7.7279e+00)

Documentos relacionados