• Nenhum resultado encontrado

Bài làm LLQHQT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2021

Share "Bài làm LLQHQT"

Copied!
20
0
0

Texto

(1)

BÀI TẬP MÔN LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI TẬP MÔN LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ I. V

I. VỀỀHHỆỆ THTHỐỐNG QHQTNG QHQT Bài

Bài 1: Tr1: Trìình bành bày cy cấấu trúc cu trúc củủa ha hệệ ththốống 2 cng 2 cự ự c Yaltac Yalta H

Hệệ ththốống 2 cng 2 cựực Yalta là hc Yalta là hệệ ththốống quan hng quan hệệ ququốốc c ttếế chi phchi phốối i ththếế gigiớ ớ i trong sui trong suốốt tt thhờ ờ i i kìkì chi

chiếến tranh Ln tranh Lạạnh, bnh, bắt đầắt đầu tu từừ sau ksau kếết thúc chit thúc chiếến tranh thn tranh thếế gigiới II và kéo dài cho đếới II và kéo dài cho đến khi Liênn khi Liên Xô s

Xô sụp đổụp đổ vào năm 1991. Sau chiếvào năm 1991. Sau chiến tranh thn tranh thếế gigiới II, các nướ ới II, các nướ c thc thắắng trng trận phe Đồng minh đãận phe Đồng minh đã th

thỏỏa thua thuậận vn vềề trtrậật tt tựự ththếế gigiớ ớ i ti tạại 2 hi 2 hộội nghi nghịị Yalta (2-1945) và HYalta (2-1945) và Hộội nghi nghịị PosPosdadam (6-1945).m (6-1945). Thành ph

Thành phầần cn củủa ha hệệ ththốống 2 cng 2 cựực Yalta gc Yalta gồồm 2 tm 2 trung tâm quyrung tâm quyềền ln lực đối đầực đối đầu nhau là Liên Xôu nhau là Liên Xô và M

và Mỹỹ bên cbên cạạnh các qunh các quốốc gia ngoc gia ngoạại vi kháci vi khác –  – đó là các nhân tốđó là các nhân tố ququốốc gia-dân tc gia-dân tộộc. Bên cc. Bên cạạnhnh đó còn có các nhân tố

đó còn có các nhân tố phi quphi quốc gia như: Tổốc gia như: Tổ chchứức quc quốốc tc tếế (toàn c(toàn cầầu: Liên Hiu: Liên Hiệệp p QuQuốốc, khuc, khu vvực: ASEAN, EEC, SAARC…); các công tực: ASEAN, EEC, SAARC…); các công ty xuyên quy xuyên quốốc gia; các tc gia; các tổổ chchứức phi chính phc phi chính phủủ (Green Peace), các phong trào xã h

(Green Peace), các phong trào xã hộội (i (phphong trào ong trào hoà bình Stockholm). Trong shoà bình Stockholm). Trong sốố các chcác chủủ ththểể trên, qu

trên, quốốc gia-dân tc gia-dân tộộc chi phc chi phốối hoàn toàn. Trong si hoàn toàn. Trong sốố các qucác quốốc gia, Mc gia, Mỹỹ và Liên Xô givà Liên Xô giữữ vai tròvai trò ch

chủủ đạđạo.o. H

Hệệ ththốống hai cng hai cựực Yalc Yalta cũng có nta cũng có nhhữữngng “luật chơi”“luật chơi”. . TThhếế gigiới đượ ới đượ c chia nc chia nửửa thành haia thành hai kh

khốối: khi: khối các nướ ối các nướ c xã hc xã hộội chi chủủ nghĩa và khối các nước tư bảnghĩa và khối các nước tư bản chn chủủ nghĩa. Sựnghĩa. Sự đối đầđối đầu gu giiữữa Ma Mỹỹ và Liên Xô chính là s

và Liên Xô chính là sựự đối đầđối đầu giu giữữa hai kha hai khốối. Yi. Yếếu tu tốố quân squân sựự và ý thvà ý thứức c hhệệ đóng vai trò quanđóng vai trò quan tr

trọọng trong hong trong hoạch định chính sách cũng nhưạch định chính sách cũng như ttậập hp hợ ợ p lp lực lượ ực lượ ng. Bng. Bắt đầắt đầu xuu xuấất hit hiện xu hướ ện xu hướ ngng đố

đối thoi thoạại gii giữữa hai phe: nha hai phe: nhữững cung cuộc thương lượ ộc thương lượ ng ging giữữa hai ca hai cựực Xô -c Xô - Mĩ trong việMĩ trong việc gic giảải quyi quyếếtt m

mộột st sốố vvấn đềấn đề trong quan htrong quan hệệ ququốốc tc tế, điểế, điển hình là vn hình là vấn đềấn đề ĐứĐức và vc và vấn đềấn đề đàm phán hạđàm phán hạn chn chếế vvũũ khí chi

khí chiến lượ ến lượ c.c.

SSựự đối đầđối đầu này làm nu này làm nảảy sinh nhy sinh nhữững ng vvấn đềấn đề mmớ ớ i ci củủa cua cuộộc chic chiếến tranh ln tranh lạạnh. Hai phe thnh. Hai phe thựựcc hi

hiệện chính sách cân bn chính sách cân bằằng sng sợ ợ hãhãii, theo đó chạy đua vũ trang (đặ, theo đó chạy đua vũ trang (đặc bic biệt là vũ khí hạệt là vũ khí hạt nhân) vàt nhân) và hình thành các t

hình thành các tổổ chchứức chính trc chính trịị - quân s- quân sựự (NATO(NATO –  – SEV). Các cuSEV). Các cuộộc c khkhủủng hong hoảảng kinh tng kinh tếế --chính tr

chính trịị - xã h- xã hộội dii diễễn ra cùng vn ra cùng vớ ớ i si sựự căng thẳcăng thẳng cng củủa cua cuộộc c chchạy đua. Thờ ạy đua. Thờ i i kkỳỳ này cũng đánhnày cũng đánh ddấu bướ ấu bướ c tic tiếến ln lớ ớ n vn vềề khoa hkhoa họọcc –  – kkỹỹ thuthuậật, mt, mộột ht hệệ ququảả ccủủa sa sựự ccạạnh tranh gay gnh tranh gay gắắt git giữữa hai ca hai cựực.c.

Bài 2: Trình bày quá trình chuy

Bài 2: Trình bày quá trình chuyển đổển đổi i ttừ ừ hhệệ ththốống Versaille-Washington sang hng Versaille-Washington sang hệệ th

thốống Yang Yalltata K

Kếết thúc chit thúc chiếến tranh thn tranh thếế gigiớ ớ i i ththứứ nhnhấấtt, các nướ , các nướ c c ththắắng trng trận đã kí kết các hòa ướ ận đã kí kết các hòa ướ c c nhnhằằmm qu

quyyết địết định snh sốố phphận các nướ ận các nướ c c bbạại ti trrậận, phân chia khu vn, phân chia khu vựựcc ảnh hưở ảnh hưở ng và xây dng và xây dựựng ng hhệệ ththốốngng qu

quốốc c ttếế trong đótrong đó Anh, Pháp, MAnh, Pháp, Mỹỹ đóng vai trò chủđóng vai trò chủ đạđạo. Tro. Trậật tt tựự ququốốc c ttếế Versaille ra đờ Versaille ra đờ i, trongi, trong đó Anh và Pháp có lợ 

đó Anh và Pháp có lợ i ti thhếế nhnhấất. Mt. Mỹỹ không thông qua Hòa ước Versaille, nhưng đã triệkhông thông qua Hòa ước Versaille, nhưng đã triệu tu tậậpp H

Hộội nghi nghịị Washington. KWashington. Kếết t ququảả là là ttạạo ra ho ra hệệ ththốống qung quốốc c ttếế VersailleVersaille –  – Washington vWashington vớ ớ i i vvịị trí trí  cườ 

cườ ng qung quốốc chi phc chi phốối quan hi quan hệệ ququốốc tc tếế thuthuộộc vc vềề Anh, Pháp và MAnh, Pháp và Mỹỹ.. Th

Thắắng lng lợ ợ i ci củủa cách ma cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 dẫn đếạng tháng Mười Nga năm 1917 dẫn đến sn sựự ra đờ ra đờ i ci của Nhà nướ ủa Nhà nướ c xãc xã hhộội chi chủủ nghnghĩa đĩa đầầu tiên trên thu tiên trên thếế gigiớ ớ i. Li. Lúc đầúc đầu Mu Mỹỹ cùng các nước đếcùng các nước đế ququốốc khác cho Liên Xô làc khác cho Liên Xô là m

mối đe doạối đe doạ llớ ớ n nn nhhấất, mut, muốốn tiêu din tiêu diệệt Liên Xô qua phát xítt Liên Xô qua phát xít ĐứĐức. Tuy nhiên, sc. Tuy nhiên, sựự đe dọđe dọa ca của Đứủa Đứcc vvớ ớ i Anh và Mi Anh và Mỹỹ ngày càng lngày càng lớn hơn. Các nước đếớn hơn. Các nước đế ququốốc buc buộộc phc phảải liên minh vi liên minh với Liên Xô đểới Liên Xô để ch

(2)

minh

minh, trong đó Liên Xô đóng vai trò quyết đị, trong đó Liên Xô đóng vai trò quyết định. Thnh. Thắắng lng lợ ợ i i ccủủa Liên Xô trong cua Liên Xô trong cuộộc chic chiếếnn tranh ch

tranh chốống pháng phát t xít làm cho uy tín cxít làm cho uy tín của Lủa Liên Xô niên Xô ngày càng đượ gày càng đượ c nâng caoc nâng cao, giúp nướ , giúp nướ c này cóc này có titiếếng nói quan trng nói quan trọọng trong các thng trong các thỏỏa thua thuậận vn vềề trtrậật tt tựự ththếế gigiớ ớ i sau chii sau chiếến tranh tn tranh tạại Hi Hộội nghi nghịị YaltaYalta (2-1945) và H

(2-1945) và Hộội nghi nghịị PosPosdadam (6-m (6-1945). Các nước đế1945). Các nước đế ququốốc và c và Liên Xô phân cLiên Xô phân chia khu vhia khu vựựcc ảảnhnh hưở 

hưở ngng ở ở khkhắp nơi trên thếắp nơi trên thế gigiớ ớ i, chi, chủủ yyếếu làu là ở ở châu Á và châu Âu.châu Á và châu Âu.

SSựự xuxuấất t hihiệện n mmộột lt looạt các nhà nướ ạt các nhà nướ c dân chc dân chủủ nhân dânnhân dân ở ở  TrungTrung –  –  Đông Âu đã tạo điềĐông Âu đã tạo điềuu ki

kiệện thun thuậận ln lợ ợ i cho phong trào gii cho phong trào giảải phóng dân ti phóng dân tộc dướ ộc dướ i si sựự lãnh đạlãnh đạo co của Đảủa Đảng Cng Cộộng sng sảảnn ở ở mmộộtt lo

loạt các nướ ạt các nướ c châu Á, dc châu Á, dẫn đếẫn đến sn sựự ra đời các nhà nướ ra đời các nhà nướ c theo chc theo chếế độđộ dân chdân chủủ nhân dânnhân dân ở ở VViiệệtt Nam, B

Nam, Bắắc Tric Triềều Tiên, Trung Quu Tiên, Trung Quốốc. Các quc. Các quốc gia này đượ ốc gia này đượ c c ssựự giúp đỡ giúp đỡ ccủủa Liên Xô, liên ka Liên Xô, liên kếếtt ch

chặặt cht chẽẽ vvớ ớ i nhau, hình thành nên hi nhau, hình thành nên hệệ ththốống xã hng xã hộội chi chủủ nghnghĩa do ĩa do Liên Xô đứng đầLiên Xô đứng đầu. Sau chiu. Sau chiếếnn tranh, Anh và M

tranh, Anh và Mỹỹ đã suy yếu, các nướ đã suy yếu, các nướ c thua trc thua trậận phn phảải ci chhịịu nhu nhữững hng hậậu quu quảả nnặặng nng nềề ccủủa cua cuộộcc chi

chiếến, Mn, Mỹỹ đã tậđã tận dn dụng cơ hội này vươn lênụng cơ hội này vươn lên giành vgiành vịị trí lãnh đạtrí lãnh đạo trong ho trong hệệ ththống các nước tưống các nước tư bbảản chn chủủ nghĩanghĩa. Hai h. Hai hệệ ththốống nàyng này đối đầđối đầu vu vớ ớ i nhau trên mi nhau trên mọi lĩnh vựọi lĩnh vực, hình thành mc, hình thành mộột lut luật chơiật chơi m

mớ ớ i trong quan hi trong quan hệệ ququốốc c ttếế. T. Trrậật tt tựự mmớ ớ i nàyi này đượ đượ c c ggọọi là hi là hệệ ththốống hai cng hai cựực c XôXô –  – MMỹỹ, hay h, hay hệệ th

thốống Yalta.ng Yalta. Bài 3

Bài 3: So sánh tương quan lực lượ : So sánh tương quan lực lượ ng ging giữ ữ a các cha các chủủ ththểể trong ctrong cụục c ddiiệện n ththếế gigiớ ớ i saui sau ch

chiiếến tranh ln tranh lạạnhnh.. Liên Xô s

Liên Xô sụp đổụp đổ, chi, chiếến tranh ln tranh lạạnh knh kếết thúc. St thúc. Sựự tan rã ctan rã củủa ha hệệ ththốống hai cng hai cực, hai siêu cườ ực, hai siêu cườ ngng làm cho so s

làm cho so sánánh lh lực lượ ực lượ ng thng thếế gigiớ ớ i nghiêng vi nghiêng vềề phía có lphía có lợ ợ i cho Mi cho Mỹỹ và chvà chủủ nghĩa tư bảnghĩa tư bản. Tuyn. Tuy nhiên, vi

nhiên, việệc mc mất đi mộất đi mộtt đốđối tri trọọng là Liêng là Liên Xô cũng đồn Xô cũng đồng thng thờ ờ i làm cho cui làm cho cuộộc cc cạạnh tranh ginh tranh giữữa Ma Mỹỹ vvới các cườ ới các cườ ng qung quốc tư bảốc tư bản chn chủủ nghĩa hàng đầnghĩa hàng đầu tru trở ở nên quynên quyếết lit liệt hơn.ệt hơn.

Sau cu

Sau cuộộc chic chiếến tranh ln tranh lạạnhnh kéo dài hơn nửkéo dài hơn nửa tha thếế kkỷ, nướ ỷ, nướ c Mc Mỹỹ cũngcũng bbịị suy ysuy yếếu do tu do tậập trungp trung quá nhi

quá nhiềều vào chu vào chạy đua vũ trang.ạy đua vũ trang. TTrong khi đó, các đốrong khi đó, các đối thi thủủ ccủủa Ma Mỹỹ ddầần n phphụục hc hồồi kinh ti kinh tếế vvàà đang trên đà phát triể

đang trên đà phát triển nhanh chóng. Trong các qun nhanh chóng. Trong các quốc gia đó có thểốc gia đó có thể kkểể đếđến Nhn Nhậật Bt Bảản.n. Nướ  Nướ cc nà

nàyy đã thành công trong việđã thành công trong việc c gigiảảm sm sựự phphụụ thuthuộộc vào Mc vào Mỹỹ, ti, tiến đếến đến mn mộột quan ht quan hệệ ngang hàngngang hàng trên cơ sở 

trên cơ sở kkếết ht hợ ợ p sp sứức mc mạạnh kinh tnh kinh tếế, tài chính c, tài chính củủa Nha Nhậật vt vớ ớ ii ảnh hưở ảnh hưở ng chính trng chính trịị vvà sà sứức mc mạạnhnh quâ

quân n ssựự ccủủa Ma Mỹỹ. Bên c. Bên cạnh đóạnh đó, Tây Âu, Tây Âu cũng nổi lêcũng nổi lên nhn như một tư một trung târung tâm tm tài chínhài chính, thương mạ, thương mạii llớ ớ n thn thứứ 3 trên th3 trên thếế gigiớ ớ i, thách thi, thách thứức vc vịị trí trí siêu siêu cườ cườ ng ng ccủủa Ma Mỹỹ..

M

Mặặt khác, Liên bang Nga, mt khác, Liên bang Nga, mặặc dù suy yc dù suy yếếu nhiu nhiều nhưngều nhưng vvẫn đượ ẫn đượ c tc thhừừa ka kếế nhnhữững gì Liênng gì Liên Xô để

Xô để llạại, vì thi, vì thếế titiềềm lm lựực phát tric phát triểển rn rấất lt lớ ớ n.n. Ngoài ra, các nướ  Ngoài ra, các nướ c phát tric phát triển và đang phát triểển và đang phát triểnn cũng cạ

cũng cạnh tranh quynh tranh quyếết lt liiệệt trên mt trên mọi lĩnh vực đểọi lĩnh vực để vươn lên. Nhữvươn lên. Những sng sựự trtrỗỗi i ddậậy cy củủa Hàn Qua Hàn Quốốc,c, Singapore,

Singapore, Ấn ĐộẤn Độ, Trung Qu, Trung Quốốc, Brazil,c, Brazil, ÚÚc…c… hhứứa ha hẹẹn sn sựự hình thành mhình thành mộột trt trậật tt tựự mmớ ớ i vô cùngi vô cùng đa dạ

đa dạng.ng. Như vậ Như vậy, sau chiy, sau chiếến tranh ln tranh lạạnh, Mnh, Mỹỹ trtrở ở thành siêu cường đứng đầthành siêu cường đứng đầu thu thếế gigiới tư bảới tư bản n vvàà có tham v

có tham vọọng bá chng bá chủủ ththếế gigiớ ớ i. Tuy vi. Tuy vậậy, thy, thếế gigiới đơn cựới đơn cực mà Mc mà Mỹỹ mong mumong muốn không đượ ốn không đượ cc hình thành, thay vào đó là mộ

hình thành, thay vào đó là một tht thếế gigiớới đi đa cựa cực vc vớ ớ i nhii nhiềều thách thu thách thức và khó khăn mớ ức và khó khăn mớ i.i. Bài 4: Cho m

Bài 4: Cho mộột ht hệệ ththống QHQTống QHQT, tro, trong đó gồm 3 nướ ng đó gồm 3 nướ c lc lớ ớ n n llà Aà A, B, B, C và nh, C và những nướ ững nướ cc còn l

còn lạạii. Quy trình h. Quy trình hìình thành thành mnh mộột t lluuật chơi củật chơi của ha hệệ ththốống ding diễn ra như thếễn ra như thế nào?nào? M

Mộột lut luật chơi đượ ật chơi đượ c hình thành là kc hình thành là kếết qut quảả hohoạt độạt động cng củủa các cha các chủủ ththểể nhnhằằm bm bảảo o vvệệ nhnhữữngng llợ ợ i ích ci ích của chúng. Thông thườ ủa chúng. Thông thườ ng, trong QHQT, lung, trong QHQT, luật chơi được định hình thườ ật chơi được định hình thườ ng thông quang thông qua ssựự thothoảả thuthuậận gin giữữa các trung tâm quya các trung tâm quyềền ln lựực. Vai trò cc. Vai trò của các nướ ủa các nướ c c llớ ớ n trong quá trình này cón trong quá trình này có ý nghĩa chủ

ý nghĩa chủ đạđạo.o. ỞỞ đây, ba nướ đây, ba nướ c lc lớ ớ n A, B, C gin A, B, C giữữ vavai trò i trò chchủủ đạđạo, o, ssẽẽ đềđề xuxuấất nht nhữững chínng chính sh sáchách có

(3)

định, vì sự cạnh tranh của 3 nướ c lớ n có tồn tại. Những mâu thuẫn này sẽ đượ c giải quyết bằng đối thoại (ngoại giao) hay vũ trang (quân sự). Kết quả của những hành động này sẽ quy định luật chơi của hệ thống, đượ c áp dụng cho 3 nước này cũng như các quốc gia khác.

Tuy nhiên không phải lúc nào vai trò của 3 nước này cũng là nhân tố quyết định. Trong QHQT hiện đại, vai trò của các nướ c vừa và nhỏ, thậm chí là của các chủ thể phi quốc gia (như các NGOs) đang ngày càng gia tăng, ví dụ như trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu. Vì thế sự hình thành luật chơi của hệ thống còn phụ thuộc vào những chủ thể này.

Bài 5: Quá trình chuyển đổi từ hệ thống hai cự c Yalta sang hệ thống hiện nay diễn ra như thế nào? Nêu một số nhữ ng luật chơi của hệ thống QHQT hi ện nay.

Sau một cuộc “chiến tranh nóng” (Thế chiến II), thế giớ i lại bướ c vào một cuộc “chiến tranh lạnh” vớ i sự đối đầu của hai cực trong hệ thống Yalta: Mỹ và Liên Xô, hay khối tư bản chủ nghĩa và khối xã hội chủ nghĩa. Sự đối đầu giữa hai khối Đông - Tây ngày càng trở nên gay gắt, vớ i cuộc chạy đua vũ trang nhằm đảm bảo an ninh cho mỗi bên. Yếu tố quân sự và ý thức hệ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hoạch định chính sách cũng như tập hợ p lực lượ ng của mỗi phe.

Cuộc chiến tranh lạnh chứng kiến sự đối đầu gay gắt ngay từ khi mớ i nổ ra và lên tớ i đỉnh điểm ở đầu thập niên 70. Đến giữa những năm 70 sự đối đầu giữa hai bên có phần dịu xuống. Những cuộc xung đột quân sự mà hai cực Xô - Mĩ hậu thuẫn cho mỗi bên tham chiến tiếp tục lan rộng ở nhiều nơi trên thế giới, điển hình là cuộc chiến tranh Đông Dương, nội chiến Apganixtan, Angola, chiến tranh Trung Đông… và kéo theo nó là những cuộc khủng hoảng về kinh tế, chính trị và quân sự dẫn đến sự khủng hoảng về quyền lực giữa hai cực. Những cuộc thương lượ ng, đàm phán giữa hai bên Xô - Mĩ đã đượ c tiến hành để giải quyết một số vấn đề quốc tế (như vấn đề Đức và vấn đề đàm phán hạn chế vũ khí chiến lượ c). Như vậy có thể thấy là xu hướng đối thoại đã xuất hiện giữa hai cực, hai khối như là một luật chơi mớ i, biểu hiện sự suy giảm của đối đầu trong chiến tranh lạnh. Một trong những kết quả của những cuộc thoả thuận giữa hai bên là Hiệp định về cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức. Vấn đề hạn chế vũ khí chiến lượ c đã và đang một trong những vấn đề trung tâm trong quan hệ Xô - Mĩ. Cuộc chạy đua vũ trang để duy trì thế cân bằng chiến lược đã khiến cho cả hai nước Liên Xô và Mĩ  suy yếu. Những khoản chi phí quân sự khổng lồ kéo theo sự giảm sút ưu thế cạnh tranh về kinh tế với các nướ c khác. Điều đó đã thúc đẩy xu hướ ng giảm bớ t chạy đua vũ trang và hoà dịu trong quan hệ Xô - Mĩ. Yếu tố kinh tế bắt đầu đượ c chú trọng hơn quân sự và ý thức hệ. Từ đó, hai bên đều tiến hành những biện pháp cải cách kinh tế dẫn đến sự phát triển của khoa học kỹ thuật hay xa hơn là sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế.

Cùng vớ i những thay đổi trong quan hệ Xô - Mĩ, từ cuối thập niên 60, đầu thập niên 70 đã diễn ra những chuyển biến trong quan hệ giữa Tây Âu với Liên Xô và Đông Âu, từ đối đầu chuyển dần sang đối thoại. Một kết quả tích cực như là “Định ướ c an ninh và hợ p tác châu Âu” đượ c ký bởi 33 nướ c châu Âu và Mỹ, Canada tại Hensilki. Quan hệ kinh tế -thương mại giữa Tây Âu với Liên Xô và Đông Âu tăng lên nhanh chóng trong thập niên 80.  Như vậy đến cuối thập kỷ 80, những chuẩn mực cơ bản của hệ thống 2 cực đã bị thay đổi. Đến cuối những năm 80, khi Goocbachop lên cầm quyền ở Liên Xô đưa ra ý tưở ng về “ngôi nhà chung châu Âu” thì sự đối đầu Đông – Tây ở châu Âu về cơ bản đã chấm dứt.

 Như đã nói ở trên, cuộc chạy đua vũ trang khiến Liên Xô và Mỹ giảm sức cạnh tranh về kinh tế với các đối thủ chính là Nhật Bản và Tây Âu. Bên cạnh đó, các nướ c trong thế giớ i

(4)

thứ 3 dần dần trỗi dậy cũng phần nào làm suy giảm sức mạnh của hai cực Yalta, trong đó đặc biệt là sự vươn lên mạnh mẽ của Trung Quốc. Mỹ không còn là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất trong khối tư bản chủ nghĩa. Còn về phía Liên Xô, những sai lầm trong chiến lượ c phát triển kinh tế đã kéo theo những cuộc khủng hoảng kinh tế-chính. Trướ c những biến đổi về kinh tế và quan hệ quốc tế trong thập niên 80, Liên Xô không có khả năng xoay chuyển đượ c tình thế, vai trò siêu cườ ng bị suy yếu, dẫn đến sụp đổ chế độ chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và quốc gia này. Trật tự Yalta tan rã. Một trật tự mớ i hình thành, quan hệ quốc tế xoay quanh xu hướng đa cực.

(5)

II. VỀ CHỦ THỂ TRONG HỆ THỐNG QHQT

Bài 1: Chứ ng minh quốc gia-dân tộc là chủ thể có vai trò quan trọng hơn trong so sánh vớ i các chủ thể khác trong hệ thống QHQT hi ện đại

Trong QHQT hiện đại, dựa theo tiêu chí loại hình tổ chức, các chủ thể của QHQT đượ c chia ra thành quốc gia  –  dân tộc, tổ chức đa quốc gia (IGOs), các tổ chức phi quốc gia (NGOs) và các công ty xuyên quốc gia (TNCs). Một chủ thể có vai trò quan trọng hơn các chủ thể khác khi và chỉ khi: một là chủ thể này có khả năng vợ t trội trong so sánh vớ i các chủ thể khác, hai là nó có khả năng chi phối tớ i các chủ thể khác. Chủ thể quốc gia – dân tộc là một chủ thể như vậy.

Đầu tiên, quốc gia – dân tộc là một chủ thể có chủ quyền quốc gia, tức là quyền tự chủ về đối nội và đối ngoại. Bên cạnh đó còn có lợ i ích và sức mạnh quốc gia là những yếu tố bên trong có ảnh hưở ng chủ yếu tới chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia. Các yếu tố này tạo cho quốc gia –  dân tộc có khả năng vượ t trội trong so sánh vớ i các chủ thể khác trong hệ thống QHQT hiện nay. Ví dụ trong so sánh về sức mạnh kinh tế vớ i các công ty xuyên quốc gia (TNCs), rõ ràng quốc gia dân tộc có khả năng huy động nguồn vốn từ xã hội nhanh và nhiều hơn bất cứ TNC (hay kể cả một IGO hay NGO) nào.

Thứ hai, quốc gia –  dân tộc có khả năng tác động đến hoạt động của tất cả các chủ thể còn lại, thậm chí có khả năng chấm dứt sự hoạt động của một số loại chủ thể khác, trướ c hết là các tổ chức quốc tế. Bở i chủ thể quốc gia – dân tộc là một chủ thể tồn tại v ĩ nh viễn, không có bất kỳ chủ thể nào có quyền và khả năng loại bỏ một chủ thể quốc gia –  dân tộc trong cuộc chơi QHQT. Chủ thể IGO có thể bị chấm dứt sự tồn tại của mình khi có một số lượ ng thành viên nhất định từ chối tham gia ( IGO không phải lúc nào cũng điều hòa đượ c lợ i ích của các quốc gia thành viên). Còn về phía các NGOs và TNCs, thành viên của NGOs và TNCs là công dân của các quốc gia, do vậy vẫn phải tuân theo những quy định và hiến pháp của quốc gia mà mình mang quốc tịch. Hơn nữa các NGOs có phạm vi hoạt động hẹp và bị lệ thuộc vào các chủ thể quốc gia – dân tộc khác; còn các TNCs thì dễ bị tổn thương vì chỉ hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế - thương mại vì mục tiêu lợ i nhuận. Như vậy có thể thấy chủ thể quốc gia – dân tộc là chủ thể có tính ổn định và bền vững nhất, đồng thời cũng có khả năng tác động lên các chủ thế khác, do đó nó có vai tr ò quan trọng nhất trong QHQT.

Bài 2: Nhữ ng thách thức đối với vai trò như một chủ thể quan trọng nhất của một quốc gia-dân tộc

Trong trườ ng hợ p chủ thể quốc gia –  dân tộc là một nướ c lớ n, nướ c này sẽ vấp phải những khó khăn trong việc cạnh tranh ảnh hưở ng ở các khu vực trên thế giớ i. Đi cùng với đó, nướ c này phải lôi kéo đồng minh là các nướ c nhỏ hơn, vì thế gánh thêm gánh nặng là phải giúp đỡ các nướ c này. Ngoài ra, vớ i các vấn đề toàn cầu, nướ c lớ n có vai trò, trách nhiệm tương đối lớ n, không chỉ giải quyết những hậu quả tiêu cực trong nướ c mà còn phải chung tay cùng các chủ thể khác giải quyết hậu quả trên toàn cầu.

Trong trườ ng hợ p chủ thể quốc gia – dân tộc là một nướ c tầm trung, nước này thườ ng bị các nướ c lớ n chèn ép trong trạng thái giữ cân bằng lực lượ ng. Mục tiêu của nướ c tầm trung là vươn lên vị thế cao hơ n, bắt đầu từ việc gây ảnh hưở ng lên một số nướ c nhỏ, điều này cũng gây ra một gánh nặng hỗ trợ các nướ c này. Mặt khác, quốc gia tầm trung còn phải đối mặt vớ i nguy cơ các nướ c nhỏ liên minh lại, cạnh tranh và vượ t trên mình. Việc cạnh tranh

(6)

ảnh hưở ng, vị thế giữa các nướ c tầm trung vớ i nhau cũng có khả năng gây ra mất ổn định an ninh khu vực.

Cuối cùng, nếu chủ thể quốc gia – dân tộc đó là một nướ c nhỏ, nướ c này luôn bị các nướ c lớ n chèn ép, gây ảnh hưở ng về mọi mặt (kinh tế, an ninh, văn hoá…), khiến việc giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia trở thành yêu cầu bức thiết. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự liên minh của các nướ c nhỏ để đối trọng lại các nướ c lớ n. Việc giải quyết hậu quả của các vấn đề toàn cầu cũng là một khó khăn lớ n với các nướ c nhỏ, vì tiềm lực và khả năng còn hạn chế nhiều so với các nướ c lớn hơn.

Bài 3: Cho A là một công ty xuyên quốc gia, phân tích những tác động của A lên hệ thống QHQT hiện nay

Theo thuyết tự do, sự tồn tại của các chủ thể phi quốc gia đã tác động mạnh mẽ lên quốc gia và dẫn đến những thay đổi đáng kể trong QHQT. Công ty Xuyên quốc gia (Transnational Corporations – TNC) là một trong những chủ thể phi quốc gia quan trọng nhất. Đó là những tổ chức kinh doanh có quyền sở hữu hoặc hoạt động kinh doanh diễn ra trên địa bàn nhiều quốc gia, có sự quốc tế hoá hoạt động kinh doanh nhưng chủ đầu tư thườ ng thuộc một quốc tịch. Giả sử A là một TNC, chúng ta có thể thấy những tác động của A lên hệ thống QHQT hiện nay như sau:

Trướ c hết, A có khả năngchi phối đờ i số ng kinh t ế toàn cầu t rong đó có các quố c gia mà nó đầu tư . Ngày nay, về mặt không gian, TNCs đã “phủ sóng” hầu như khắp mọi quốc gia

trên thế giớ i, thậm chí trên quy mô toàn cầu. Về lĩnh vực tham gia, hoạt động của A không chỉ diễn ra trong mọi ngành kinh tế lớn mà còn đi sâu vào các lĩnh vực chuyên môn hẹp. Sau Chiến tranh Lạnh, TNCs đã có sự phát triển chóng mặt về số lượ ng, nắm giữ hầu hết vốn đầu tư nướ c ngoài, thực hiện hơn 80% thương mại thế giớ i1, chi phối hầu hết các ngành công

nghiệp và dịch vụ quan trọng của thế giớ i, nắm giữ phần lớ n công nghệ tiên tiến và quá trình chuyển giao công nghệ. Thế và lực của TNC tiếp tục phát triển trong những năm gần đây vớ i xu hướ ng sáp nhập và thu nhận (M&A) để hình thành các tập đoàn lớ n, nhất là trong những lĩnh vực kinh tế quan trọng như truyền thông, ngân hàng - tài chính, giao thông vận tải... Tất cả những điều này đang làm tăng vai trò của TNC đối với đờ i sống kinh tế toàn cầu.

Thứ hai, Agóp phần thúc đẩy đầu tư, tự do hoá thương mạiở các quố c gia nói riêng và toàn cầu nói chung. Hình thức quan hệ của A là sự phân công lao động quốc tế, đầu tư nướ c

ngoài, thương mại xuyên quốc gia, giao dịch tài chính quốc tế, chuyển giao công nghệ, thu hút lao động nước ngoài,… Đặc biệt sau Chiến tranh lạnh, xu thế hoà dịu cùng sự phát triển của kinh tế thị trườ ng, xu thế hợ p tác cùng phát triển, trào lưu thúc đẩy thương mại tự do và hội nhập kinh tế... đã tạo điều kiện cho các TNCs mở  rộng địa bàn, phát triển hoạt động ra khắp thế giớ i. TNCs ngày càng đượ c coi là công cụ phát triển, là sự tạo công ăn việc làm, là nguồn thuế thu, là sự khắc phục về vốn, kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm làm ăn quốc tế. Điều kiện chính trị thay đổi ở nhiều nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi, sự phát triển của hệ thống luật lệ quốc tế và pháp luật quốc gia cũng làm giảm bớ t sự nghi ngại chính trị đối vớ i các TNCs. Bở i thế, các nước đều mở cửa thị trườ ng, khuyến khích FDI và thậm chí còn cạnh tranh vớ i nhau trong việc thu hút TNCs. Nhờ  đó, các TNCs đã bành trướ ng khá nhanh và mở rộng vai trò trong đờ i sống quốc tế.

1UNCTAD,

(7)

Thứ ba, A cũng làhạt nhân của quá trình toàn cầu hoá, khu vự c hoá. Về kênh quan hệ, A

tham gia vào QHQT không chỉ qua quan hệ giữa TNCs vớ i quốc gia khác, giữa TNCs vớ i công ty khác mà còn trong nội bộ công ty qua quan hệ giữa trụ sở vớ i các chi nhánh của mình ở nướ c ngoài. Chủ sở hữu và thành viên góp vốn của A thuộc nhiều quốc tịch khác nhau. Mục đích của A là lợ i nhuận trên thị trườ ng quốc tế chứ không bó hẹp trong thị trườ ng nội địa. Hoạt động kinh doanh của nó là xuyên quốc gia vớ i việc khai thác thị trườ ng quốc tế, thiết lập chi nhánh nướ c ngoài và sử dụng nguồn nhân lực đa quốc gia. Vớ i việc mở rộng hoạt động xuyên quốc gia như vậy, TNC đã góp phần thúc đẩy xu hướ ng khu vực hoá, toàn cầu hoá, trướ c hết là trên linh vực kinh tế.

Thứ tư, không thể không kể đến tác động của A lên lĩnh vự c chính tr ị quố c t ế . Sự tham

gia của TNCs trong chính trị - lĩnh vực quan trọng trong QHQT - là rất đáng kể. Sự chi phối lẫn nhau giữa chính trị và kinh tế, mục đích lợ i nhuận quá lớ n của các TNCs đã quy định điều này. Sự can thiệp của TNCs vào công việc nội bộ nướ c khác là hiện tượ ng không hề hiếm trong trong thờ i hiện đại. Hiện nay, các phương pháp hoạt động chính trị của TNC thườ ng là gây sức ép đối với nướ c sở tại và vận động hành lang ở chính quốc để thay đổi chính sách và luật pháp. Vai trò chính trị và thực lực kinh tế to lớn cũng như sự chi phối nền kinh tế thế giớ i của các nướ c phát triển - nơi xuất phát của hầu hết các TNC lớ n - tiếp thêm điều kiện cho sự phát triển và vai trò của các TNC.

Mặc dù A có khả năng mang lại những ảnh hưở ng tích cực đến QHQT nhưng bên cạnh đó, nó cũng có những tác động tiêu cực – điều mà chủ nghĩa Mác-Lênin có nhắc đến. Nắm công cụ tài chính và công nghệ trong tay, các TNC đang tác động lên luật lệ kinh tế quốc tế và chi phối sự phân công lao động quốc tế mớ i có lợi cho chúng. Trong đó, các nước đang phát triển có nguy cơ ngày càng phụ thuộc vào các nướ c công nghiệp phát triển vì trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, lao động và sản phẩm sơ chế giá rẻ, đồng thờ i là nơi tiêu thụ hàng hoá giá cao của các TNC. Các TNC đượ c cho rằng đang khoét sâu thêm mâu thuẫn Bắc-Nam khi duy trì sự bóc lột các nước đang phát triển, chèn ép nền sản xuất nội địa, duy trì bất bình đẳng về cơ hội và thu nhập, trói buộc bằng nợ nần, chuyển giao công nghệ lạc hậu, thủ phạm tàn phá tài nguyên và môi trườ ng, tiếp tục sự can thiệp chính trị vào công việc nội bộ các nước dướ i nhiều hình thức khác nhau,… Nói chung, TNC vẫn tiếp tục gây lo ngại cho các nước đang phát triển và hoàn toàn có thể tạo ra những vấn đề lớ n trong QHQT bở i khả năng can thiệp chính trị và lũng đoạn kinh tế của chúng.

CÂU 4: Các tổ chức phi chính phủ (NGO) có những khả năng gì có thể tác động lên hệ thống QHQT đương đại

Về kinh tế: ảnh hưở ng ko nhiều vì là các tổ chức phi lợ i nhuận, trừ một vài trườ ng hợp đặc biệt như các tổ chức FAO, OPEC

Về chính trị:

một số NGO gây rối loạn chính trị cho các nướ c nhỏ, đặc biệt là các tổ chức tôn giáo Gây ảnh hưởng đến công luận và sự ổn định của thế giớ i

Khi hoạt động trong nội địa thì các NGO đều bị quản lý bở i bộ ngoại giao vì nó ảnh hưởng đến chính trị của các nước đó.

(8)

ảnh hưở ng tốt: giúp giải quiets nhiều vấn đề thế giớ i, quốc tế mà 1 quốc gia ko tự giải quyết đượ c. Ngoài ra giúp các quốc gia giải quyết mâu thuẫn vớ i nhau thông qua liên kết.

CÂU 5: Giải thích tại sao trong hệ thống QHQT đương đại vai trò của các tổ chức liên chính phủ (IGO) lại gia tăng mạnh mẽ (tiêu biểu như LHQ, WTO).

Vai trò của một chủ thể ngày càng tăng nhờ 2 lí do:

1/ Có khả năng vượt trội trong so sánh với các chủ thể khác; 2/ Có khả năng chi phối tới các chủ thể khác

III. VỀ QUỐC GIA-DÂN TỘC

Bài 1: A là 1 nướ c nhỏ, có nhữ ng lợ i ích gì A phải bảo vệ trong quá trình tham gia vào đờ i sống quốc tế hiện nay?

Sau Chiến tranh lạnh, xu thế của thế giớ i là hợ p tác cùng phát triển, đẩy mạnh toàn cầu hoá, khu vực hoá. Xu thế ấy là một tất yếu của lịch sử, vì thế khó có quốc gia nào có thể đứng ngoài dòng chảy lớn này. Các nướ c nhỏ cũng không phải là ngoại lệ. Nếu A là một nướ c nhỏ, khi tham gia vào đờ i sống quốc tế A sẽ phải tập trung bảo vệ một số lợ i ích, mà trong đó ưu tiên hàng đầu là lợ i ích quốc gia.

Trướ c hết đó là bảo vệ nền Độc lập của quốc gia mình. A độc lập khi chính phủ có khả năng tự mình giải quyết hiệu quả các vấn đề trong nướ c mà không cần sự can thiệp của quốc gia nào khác, cũng như việc chủ động tham gia vào giải quyết các vấn đề quốc tế mà không chịu sự hối thúc, chi phối của quốc gia khác.

Thứ hai là A phải đảm bảo chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia là thuật ngữ dùng để chỉ quyền làm chủ thiêng liêng, bất khả xâm phạm của một quốc gia độc lập nhất định, đượ c thể hiện trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao và được đảm bảo toàn vẹn, đầy đủ về mọi mặt, cả lập pháp, hiến pháp lẫn tư pháp của một quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. A phải bảo đảm đượ c chủ quyền, không để quốc gia lớ n nào can thiệp hay khống chế, xâm phạm chủ quyền của quốc gia mình.

Thứ ba, trong quá trình toàn cầu hoá hiện nay, thì sự tụt hậu về kinh tế, sự thất thiệt trong quan hệ thương mại toàn cầu, cũng như không tìm đượ c chỗ đứng vững chắc của mình trong các quá trình này sẽ chính là nguy cơ trực tiếp đe dọa các lợ i ích chính trị của một quốc gia. A là một nướ c nhỏ, vì thế như nhiều nướ c nhỏ khác, A phải phụ thuộc vào nhiều nướ c khác, trong đó có những nướ c lớn, trướ c hết là về kinh tế. A phải bảo đảm đượ c sự bình đẳng, có nghĩa là sự tương xứng về các quyền lợi và nghĩa vụ vớ i quốc gia mà mình có quan hệ, đượ c ghi nhận và cam kết dướ i các hình thức phù hợ p trong các hiệp định song phương hoặc đa  phương. Việc bảo vệ đượ c những lợ i ích về kinh tế sẽ góp phần bảo vệ đượ c những lợ i ích chính trị, thúc đẩy phát triển cũng như là giữ vững vị thế của mình trên trườ ng quốc tế trướ c khi nâng cao nó.

(9)

Bài 2: A là 1 nướ c lớ n, A cố gắng đạt đượ c nhữ ng gì trong quan hệ đối ngoại?

Theo chủ nghĩa hiện thực, trong quan hệ quốc tế, các quốc gia luôn đề cao lợ i ích, quyền lợ i của mình và đề ra chính sách đối ngoại để phục vụ lợi ích đó. Các nướ c lớ n trong hệ thống QHQT cũng như vậy.

 Nướ c lớ n A - ám chỉ các nướ c lớ n mạnh về kinh tế, quốc phòng (hoặc cả diện tích) có xu hướng bành trướ ng phạm vi ảnh hưở ng của mình (lợi ích địa chính trị) thông qua nhiều con đườ ng khác nhau. Thờ i kì cận đại, các nướ c lớ n tranh giành ảnh hưở ng bằng các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa. Ngày nay, hòa bình là xu hướ ng tất yếu thông qua sự ràng buộc chặt chẽ lẫn nhau về kinh tế, thương mại. Các quốc gia lớ n bành trướ ng ảnh hưở ng của mình qua các hiệp ướ c kinh tế, chính trị hay quân sự (khối thịnh vượ ng chung, khối NATO,…).

Vớ i vị thế là một nướ c lớ n, A luôn muốn tăng cườ ng sức mạnh (kinh tế, chính trị, quân sự), gia tăng ảnh hưở ng và nâng cao vị thế của mình. A phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ (là các nướ c lớ n khác) trên mọi phương diện mà A có lợ i ích và lợ i thế. Đồng thờ i, A, cũng như các nướ c lớ n khác tự tạo cho mình những vùng mình có ảnh hưở ng nhất định, rồi từ đó cạnh tranh ảnh hưở ng ở những khu vực khác. Việc bành trướ ng ảnh hưở ng và chi phối các nướ c nhỏ hơn là mục tiêu lâu dài của các nướ c lớ n trong quan hệ đối ngoại.

Bài 3: Cho A là một nướ c lớn, B là 1 nướ c nhỏ. Trong quá trình quan hệ vớ i nhau, giữa 2 nước thườ ng có nhữ ng mâu thuẫn gì? Trong trườ ng hợp này B thườ ng có nhữ ng chính sách gì đểgiải quyết?

Quan hệ nướ c lớ n – nướ c nhỏ là một loại quan hệ phổ biến trong thế giới đa cực. Có hai yếu tố tạo nên sự khó khăn trong quan hệ nướ c lớ n - nướ c nhỏ, đó là sự vượ t trội về tầm vóc của nướ c lớ n cùng với tâm lý và hành vi nướ c lớ n của nước đó so vớ i nướ c nhỏ. Nướ c lớ n A có tâm lý mình là nướ c lớn hơn nên thườ ng có hành vi chèn ép, cố gắng tạo sự chi phối lên nướ c nhỏ B. Điều này có thể dẫn đến những mâu thuẫn sau:

Thứ nhất là mâu thuẫn trong lĩnh vực an ninh. Mâu thuẫn dạng này thườ ng xoay quanh vấn đề chủ quyền, bở i A thườ ng thi hành chính sách gây sức ép, can thiệp vào công việc nội bộ của B. Trong QHQT hiện nay, A cũng lợ i dụng các cơ chế quốc tế để gây sức ép lên B (mâu thuẫn về luật chơi đa phương).

Thứ hai là tranh chấp về kinh tế, thương mại và các quyền lợ i khác. Các nước đều theo đuổi lợ i ích quốc gia của mình, nhưng nướ c lớn thườ ng coi nhẹ quyền lợ i của các nướ c nhỏ, thậm chí có thể hy sinh quyền lợi nướ c nhỏ vì những mục tiêu lớ n. Nếu A và B hợ p tác, A thườ ng giành lợ i ích lớn hơn (ví dụ như khi viện trợ kinh tế hay đầu tư, A thườ ng kèm theo những điều kiện về chính trị, luật lệ…), còn nếu xung đột, B sẽ thiệt thòi hơn.

Thứ ba là mâu thuẫn về chính trị. Nướ c lớ n A muốn chi phối nướ c B, hay nói cách khác là bắt chính phủ nước B “thần phục” mình. Vì thế nướ c A thườ ng ủng hộ cho phe phái, lực lượ ng chính trị thân A trong nướ c B, cổ vũ cho một cuộc tranh giành quyền lực nội bộ. Sự ủng hộ phía sau này dẫn đến những căng thẳng trong quan hệ đối ngoại giữa 2 nướ c.

Thứ tư, nướ c nhỏ luôn là mục tiêu tranh giành ảnh hưở ng của các nướ c lớ n. Vì thế, trong quan hệ song phương A-B thường có nướ c thứ ba lợ i dụng mâu thuẫn để lôi kéo. Mâu thuẫn đối ngoại giữa hai nước càng tăng cao, và nướ c lớ n sẽ mất lòng tin ở nướ c nhỏ.

Trong những trườ ng hợ p này, quyền chủ động thuộc về các nướ c lớn, các nướ c nhỏ chỉ có thể giành quyền chủ động trong thế bị động hơn. Sự chủ động trong chính sách của nướ c

(10)

nhỏ nhằm hạn chế mặt tiêu cực và tận dụng mặt tích cực trong chính sách của nướ c lớ n chính là một sách lượ c khôn ngoan. Nướ c B có ít nhất 3 sự lựa chọn:

Một là đối đầu vớ i A trên mọi phương diện. Tuy nhiên đây là sách lượ c thiếu thông minh.  Nướ c lớn A có đủ nguồn lực và công cụ để gây sức ép lên nướ c nhỏ B nếu điều đó xảy ra. Về kinh tế, đó là bao vây, cấm vận, qua đó tạo sức ép về chính trị. Về chính trị, nướ c lớ n thực hiện chính sách như diễn biến hoà bình, gây bất ổn định xã hội, làm chính quyền suy yếu. Nhìn chung, nếu đối đầu, B sẽ là nướ c chịu thiệt nhiều hơn.

Hai là nướ c B sử dụng sách lượ c thân hữu vớ i A, nói cách khác là lệ thuộc vào A và chấp nhận sự chèn ép của A. Điều này có thể giảm đượ c sự căng thẳng của mâu thuẫn, đồng thờ i tăng lòng tin của A đối vớ i B. Hơn nữa, A có thể giúp đỡ B về kinh tế, thương mại, hay giải quyết mâu thuẫn với các nước khác…

Ba là B có thể chủ trương dùng chính sách trung lập, vừa hợ p tác vừa đấu tranh. Sử dụng chính sách này, B có thể tăng cườ ng quan hệ với các nướ c lớn khác để bớ t lệ thuộc vào A, đồng thờ i vẫn hợ p tác tốt vớ i A, tránh gây mất lòng tin. Việc chọn chính sách ôn hoà, độc lập, đa phương nhưng đề cao mối quan hệ vớ i A là một lựa chọn khôn ngoan, vì nếu để mâu thuẫn lên cao trào dẫn đến xung đột lớn, thì B ít có cơ hội để thắng hơn so vớ i A.

Bài 4: Cho A, B là 2 nướ c l ớn, trong môi trườ ng quốc tế giữa chúng thườ ng xuất hiện nhữ ng mâu thuẫn gì? Trong trườ ng hợp này A thườ ng có cách xử lý như thế nào?

Do tương quan so sánh lực lượ ng giữa A và B là khá cân bằng nên những mâu thuẫn nảy sinh giữa 2 nướ c này thườ ng có tính chất bình đẳng. Cách xử lý mâu thuẫn thườ ng phụ thuộc vào sự nhận thức của mỗi bên về nhau. Những mâu thuẫn giữa hai nướ c có thể là:

Trong lĩnh vực kinh tế, đó là những mâu thuẫn giữa 2 nền kinh tế có trình độ phát triển cũng như quản lý tương tự nhau. Ví dụ: cả A và B đều có xu hướ ng tự do hóa thương mại, duy trì xuất khẩu các mặt hàng trọng tâm ( công nghiệp nặng, sản phẩm công nghệ cao...) có trị giá cao, cũng như nhập khẩu chủ yếu các mặt hàng chế biến, gia công, nông sản…giá rẻ từ các nhóm nước đang phát triển nhỏ hơn. Mâu thuẫn phát sinh từ việc cạnh tranh thị trườ ng tiêu thụ và nguồn cung cấp nguyên liệu.

Trong lĩnh vực an ninh-chính trị, mâu thuẫn chủ yếu xung quanh lợ i ích của mỗi quốc gia. Lợ i ích dân tộc là tiêu chí hàng đầu của các quốc gia trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế. A và B đều là những nướ c lớ n nên sự tương đồng về mục tiêu lợi ích là điều không thể tránh khỏi. Vì A và B đều là nướ c lớn, 2 nướ c này sẽ có xu thế “bành trướng” ảnh hưở ng, lôi kéo đồng minh, khẳng định vị thế và tiếng nói của mình trong các vấn đề quốc tế liên quan. Giữa A và B lúc này là một cuộc cạnh tranh về quan điểm, mà trong đó mỗi quốc gia đều muốn áp đặt ý đồ của mình để xử lí vấn đề quốc tế phù hợ p vớ i lợ i ích của bản thân. Trong QHQT hiện nay, cả A và B sẽ cố gắng sử dụng các cơ chế quốc tế nhằm cạnh tranh ảnh hưở ng của nhau. Việc chạy đua vũ trang để khẳng định sức mạnh cũng là điều không tránh khỏi.

Trong lĩnh vực văn hoá thông tin, A và B đều muốn mở rộng tầm ảnh hưởng văn hoá của nướ c mình ra thế giớ i. Theo đó, cả A và B sẽ cố gắng bảo vệ những yếu tố được coi là “chân giá trị” trong nền văn hóa của mình và cạnh tranh với nướ c kia.

Nhìn chung, mâu thuẫn giữa A và B có thể đượ c giải quyết theo hai hướ ng. Một là 2 nướ c đối đầu hoàn toàn (theo chủ nghĩa hiện thực). Xu hướ ng này là phổ biến trong chiến

(11)

tranh lạnh. Hai là vừa đấu tranh vừa hợ p tác (theo thuyết tự do). Đặt trong tình trạng quốc tế hiện nay, xu hướ ng hợ p tác phát triển trở thành xu thế chính trong quan hệ quốc tế. Tùy từng tình hình cụ thể, tính mật thiết của vấn đề đối vớ i lợ i ích quốc gia của mình mà A sẽ lựa chọn đối thoại hay đối đầu, ủng hộ hay phản đối. Đó là hành động đúng đắn và phù hợ p vớ i trật tự “đa cực” hiện nay.

Bài 5: Cho một nhóm nướ c lớn A, B, C, D trong đó A là nướ c có sứ c mạnh vượ t trội hơn cả. Trong trườ ng hợ p này:

1/ A thườ ng có chính sách gì trong quan hệ vớ i B, C, D; 2/ B sẽ có chính sách như thế nào để đối phó vớ i A

(Chú ý: Trong bài này phải tính đến cả những nhóm nướ c nhỏ) 1/ A thườ ng có chính sách gì trong quan hệ vớ i B C D?

Trướ c hết phải khẳng định ngay rằng, mối quan hệ giữa A và B, C, D là mối quan hệ bất  bình đẳng do tương quan so sánh lực lượ ng. Tuy nhiên, mối tương quan này sẽ thay đổi nếu

xuất hiện sự liên minh giữa B, C và D.

Trườ ng hợp 3 nướ c B, C, D không hợ p tác: Do A là nướ c có tiềm lực mạnh nhất nên B C D sẽ cần A hơn là chiều ngượ c lại. Chính từ đặc điểm này, A sẽ thi hành những chính sách mang tính áp đặt và ràng buộc đối vớ i B, C, D. Về kinh tế, vớ i kích cỡ và sức mạnh vượ t trội, A sẽ tìm cách biến B, C, D thành thị trườ ng tiêu thụ và là nguồn cung giá rẻ. Những chính sách như “Tự do hoá thương mại” sẽ đượ c áp dụng để tận dụng những nền kinh tế nhỏ này. Về an ninh-chính trị sẽ nảy sinh mâu thuẫn xung quanh vấn đề chủ quyền. Thông thườ ng, A sẽ thi hành chính sách gây sức ép, can thiệp vào công việc nội bộ của B, C, D.  Nướ c A mong muốn biến B, C, D thành sân sau của mình. Nếu các nướ c này chống đối, A sẽ sử dụng sức mạnh kinh tế, hay thậm chí là quân sự nhằm gây sức ép. Về văn hoá truyền thông, A thườ ng lấy những giá trị của mình để buộc B phải tuân thủ, noi theo. Việc tuyên truyền và đẩy mạnh quảng bá văn hóa A lên B, C, D cũng là một phần quan trọng trong kế hoạch “sân sau” mà A muốn áp đặt.

Trong trườ ng hợp 3 nướ c nhỏ hợ p tác vớ i nhau, một chủ thể mớ i sẽ hình thành: một nhóm nướ c nhỏ. Lúc này, có thể coi sức mạnh giữa A và nhóm B, C, D là tương đối cân bằng. Vì vậy, đối vớ i nhóm B, C, D, nướ c A sẽ thi hành chính sách vừa đấu tranh vừa hợ p tác, vừa duy trì mối tương quan ngang bằng về thế lực, vừa cạnh tranh về ảnh hưở ng.

2/ B có thể hành động theo 3 cách sau:

Một là thi hành chính sách phụ thuộc hoàn toàn vào A, chấp nhận nguồn vốn đầu tư, sự hỗ trợ của A về mọi lĩnh vực. Đổi lại, B sẽ ủng hộ A trên mọi vấn đề quan hệ quốc tế, coi A là đối tác hàng đầu… Quan hệ giữa A và B sẽ trở thành quan hệ phụ thuộc, trong đó, lợ i ích của A sẽ được đặt cao hơn lợ i ích của B, và trong một vài trườ ng hợ p, B sẽ buộc phải hy sinh lợ i ích của mình vì A.

Hai là B đối đầu A, từ chối sự giúp đỡ từ phía A, từ bỏ mọi hoạt động giao thương kinh tế, chính trị vớ i A,… Nếu A áp đặt cấm vận lên B, B là nướ c chịu thiệt thòi hơn. B cũng có

(12)

thể liên kết hợ p tác với C, D để cạnh tranh vớ i A, với điều kiện C, D không phải đồng minh của A.

Ba là B vừa đấu tranh vừa hợ p tác vớ i A: đây là hành động phù hợ p vớ i xu thế quan hệ quốc tế hiện nay. Về các ưu đãi kinh tế, chính trị,…B tiếp tục tiếp nhận những sự giúp đỡ hỗ trợ từ  phía A, đồng thờ i chấp thuận những điều kiện A đặt ra nếu có thể. Về những mâu thuẫn giữa hai nướ c, B sẽ đặt lợ i ích quốc gia lên trên và không nhượ ng bộ A. B cũng có thể liên kết với các nước như C, D để cân bằng sức mạnh và giảm sự phụ thuộc vớ i A.

Bài 6: A là 1 nướ c nhỏ, A thườ ng chịu nhữ ng sứ c ép từ bên ngoài nào buộc phải điều chỉnh chính sách đối nội

Là một nướ c nhỏ, chính sách đối nội của A phụ thuộc nhiều vào những yếu tố tác động bên ngoài. Có thể liệt kê những tác động đó sau đây:

Thứ nhất, đó là các chính sách, hành động can thiệp của quốc gia lớ n khác ảnh hưởng đến nền độc lập của quốc gia nhỏ, buộc các nướ c nhỏ phải tham gia vào các vấn đề quốc tế một cách bị động, bị chi phối, phải thay đổi chính sách đối nội của mình.

Thứ hai là các chính sách, hành động vi phạm của nướ c lớ n bằng quân sự hay chính trị đến chủ quyền của nướ c nhỏ ( phạm vi lãnh thổ hành chính, không gian kinh tế chính trị -xã hội liên quan đến lợ i ích quốc gia của nướ c nhỏ). Các chính sách đối ngoại của nướ c lớ n nhằm áp đặt, chi phối, gây sức ép lên vấn đề sở hữu hay các quyết sách của Chính phủ nướ c nhỏ, nhằm đạt tớ i những lợ i ích của nướ c lớ n.

Thứ ba là các chính sách nội gián, chia rẽ khối đoàn kết, gây bất ổn xã hội, tổn thương bộ máy chính quyền…làm nội bộ nướ c nhỏ lục đục.

Thứ tư là các chính sách của nướ c lớ n ảnh hưở ng trực tiếp đến kinh tế quốc gia nhỏ: cấm vận, bảo hộ, độc quyền,…Nướ c lớ n còn sử dụng con bài kinh tế nhằm gây ảnh hưởng, áp đặt sự lệ thuộc cho các quốc gia nhỏ về lợ i ích kinh tế.

Thứ năm là các chính sách về tuyên truyền văn hóa, lối sống của nướ c lớ n tới nướ c nhỏ, áp dụng những giá trị văn hoá của mình cho nướ c nhỏ, cho tớ i khi nền văn hóa nướ c nhỏ bị mất gốc bở i các nền văn hóa ngoại lai.

Nhìn chung, để đương đầu vớ i những sức ép nói trên, một quốc gia nhỏ cần trướ c hết giáo dục dân chúng một cách sâu rộng về Độc lập dân tộc và Chủ quyền quốc gia. Cần hoàn thiện và hoàn bị hệ thống cơ sở chính sách, hệ thống luật pháp… Chính sách đối nội của một nướ c nhỏ cần vừa bảo đảm tính ổn định quốc gia, vừa là cơ sở vững chắc cho chính sách đối ngoại nhằm tăng cườ ng hội nhập và bảo đảm Chủ quyền và Độc lập dân tộc.

Bài 7: A là 1 nướ c lớ n, nhữ ng yếu tố bên ngoài nào tác động đến chính sách đối nội của A?

Có rất nhiều yếu tố tác động đến chính sách đối nội của một nướ c lớn. Nhưng yếu tố chủ yếu tác động đến chính sách đối nội của A có thể là do tình hình quốc tế và khu vực diễn biến phức tạp, các chính sách trong nướ c không còn phù hợ p, hoặc A có thể thay đối chính sách đối nội để phù hợ p vớ i chính sách của những nướ c lớ n khác. Cụ thể trong các vấn đề về chính trị, kinh tế, phát triển biên giớ i, phát triển và giao lưu văn hóa. Có thể nêu một số yếu tố như sau:

(13)

Thờ i kỳ hậu chiến tranh lạnh, vấn đề kinh tế là nhân tố hàng đầu đối vớ i sự hưng vong của mỗi dân tộc. Chính phủ nào cũng đặt vấn đề phát triển kinh tế là ưu tiên hàng đầu trong chương trình hành động của mình. Điều đó xuất phát từ ba lý do. Một là, bất cứ chính phủ nào muốn đứng vững và duy trì đượ c sự ổn định chính trị thì vấn đề hàng đầu là phải cải thiện được đờ i sống của các tầng lớ p nhân dân. Hai là, bất cứ nướ c nào muốn có một vị thế nhất định trong hệ thống quốc tế mớ i, muốn mở rộng giao lưu và hội nhập vào cộng đồng quốc tế thì trướ c hết phải có lực lượ ng kinh tế và nay là thời cơ để làm việc đó. Ba là, trong thời đại ngày nay, an ninh kinh tế đóng vai trò rất quan trọng trong nền an ninh của mỗi nướ c. Chính vì ý thức được điều đó, các nướ c lớn đã phải điều chỉnh nhiều chính sách trong nước để phù hợ p vớ i thực tiễn và giữ vững vị thế của mình.

Vấn đề xu hướng ly khai cũng buộc các nướ c lớ n phải suy nghĩ kỹ trướ c khi tham gia các vấn đề đối ngoại vì nó sẽ ảnh hưởng đến đối nội, có thể gây ra làn sóng biểu tình trong nướ c hoặc thiếu hụt nguồn cung hàng hóa trong nướ c do vấn đề ly khai gây ra,…

Bài 8: Xu thế toàn cầu hoá, khu vự c hoá hiện nay đang buộc các quốc gia phải điều chỉnh chính sách đối nội như thế nào?

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giớ i, tạo ra bở i mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v. trên quy mô toàn cầu. Ta có thể thấy các tác động của toàn cầu hóa và khu vực hóa đến chính sách đối nội của quốc gia:

Ở cấp độ quốc tế, thế giới “phẳng” bằng những mối giao thương và quan hệ đượ c xây đắp bằng thành tựu của con người trong lĩnh vực công nghệ, vô hình chung, kéo các quốc gia xích lại gần nhau hơn. Nhờ đó, quan hệ trên thế giớ i dễ đối chiếu, so sánh và ảnh hưở ng lẫn nhau. Từ đó, tạo nên những cục diện thế giới, nơi các nhóm các quốc gia có hoàn cảnh tương tự nhau cùng tham gia và thúc đẩy quan hệ của mình, đồng thời cùng nhau đối mặt và chống chọi những khó khăn do toàn cầu hóa và khu vực hóa gây nên.

Ở cấp độ khu vực: các quốc gia trong cùng khu vực vốn đã có những hiểu biết nhất định do có thuận lợ i về mặt địa lí và quá trình lịch sử. Nhờ có toàn cầu hóa, các quốc gia trong khu vực có điều kiện để phát triển hơn nữa trên nên tảng thuận lợ i của mình. Tuy nhiên, khu vực hóa đem lại một số khó khăn cho các quốc gia có trình độ phát triển thấp trong khu vực, hoặc đem lại thách thức giảm đói nghèo và kéo cả một khu vực tránh khỏi vùng lạc hậu của thế giớ i.

Ở cấp độ quốc gia: Toàn cầu hóa và khu vực hóa đem lại nhiều cơ hội cho các quốc gia đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức. Chính vì những đặc điểm của toàn cầu hóa, mà các quốc gia buộc phải mở cửa để tránh tình trạng lạc hậu và đói nghèo, tuy nhiên khi mở cửa một nền kinh tế, các chính phủ và nhà nướ c buộc phải tìm ra những giải pháp để dung hòa những lợ i thế và điểm yếu của mình để nên kinh tế, chính trị phát triển lành mạnh. Những chính sách của quốc gia sẽ thay đối rất nhiều so vớ i thời kì trướ c.

Trướ c những tác động này, các quốc gia đều phải điều chỉnh chính sách đối nội để phù hợ p vớ i tình hình.

Về kinh tế:

+ Mở cửa nền kinh tế, tập trung đầu tư các ngành công nghiệp mà quốc gia có lợ i thế. + Bảo hộ nền công nghiệp, nông nghiệp trong nướ c, tránh tình trạng tràn lan hàng hóa

(14)

nhập ngoại trong khi bản thân quốc gia có khả năng sản xuất các hàng hóa đó.

+ Giảm thiểu các thủ tục hành chính nhằm thúc đẩy đầu tư nướ c ngoài, dần gỡ bỏ các hàng rào thuế quan không cần thiết.

Về chính trị:

+ Chuyển đường hướ ng sang mở cửa, trung dung. + Chú ý các vấn đề an ninh phi truyền thống. …… Về văn hóa – xã hội:

+ Tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giớ i

+ Lưu giữ và phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc.

IV. VỀ NHỮ NG QUY LUẬT CƠ BẢN TRONG ĐỜ I SỐNG CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ

Bài 1: A là 1 nướ c lớn, B là 1 nướ c nhỏ. A đang gây sứ c ép lên B trong vấn đề kinh tế (hoặc nhân quyền) trong quá trình hợp tác song phương. Quy trình chuyển hoá giữ a 2 mặt hợ p tác-đấu tranh thể hiện trong cách xử lý của B trong tình huống này như thế nào?

Không kể vị thế nướ c lớn và nướ c nhỏ, A và B đều cần duy trì sự hợ p tác vớ i nhau. A là nướ c lớn hơn nên sự phụ thuộc của B vào A là nhiều hơn. Cả hai nước đều mong muốn tối đa hoá lợ i ích quốc gia của mình.

A gây sức ép lên B về vấn đề kinh tế (hay nhân quyền) trong quá trình hợ p tác song  phương. Thông thườ ng B sẽ phản ứng lại những sức ép của A – đây chính là mặt đấu tranh. Vì những áp lực mà A gây ra ảnh hưởng đến những lợ i ích dân tộc nên B sẽ không thoả hiệp. Tuy nhiên, B chỉ có thể đấu tranh đến một ngưỡng nào đấy. Khi nào B cảm thấy đấu tranh sẽ ảnh hưở ng nghiêm trọng đến mối quan hệ song phương, hay phá vỡ sự hợ p tác tổng thể, B sẽ phải dừng đấu tranh và chuyển qua nhân nhượ ng A – tức là chuyển sang hợ p tác. Mặt khác, sự nhân nhượ ng của B cũng chỉ đến một ngưỡ ng nhất định. Nếu A lấn sang chủ quyền quốc gia của B thì B sẽ dừng nhân nhượ ng và lại chuyển qua đấu tranh.

Trong QHQT hiện đại, B thườ ng phải phối hợ p liên tục cả hai biện pháp này để đạt đượ c mục đích khi nó ở thế yếu hơn. Do đó, chúng ta sẽ thấy quá trình này diễn ra liên tục, đấu tranh và hợ p tác sẽ đan xen, chuyển hoá nhanh rất khó phân biệt.

Bài 2: A là 1 nướ c nhỏ, trong trạng thái cân bằng lực lượ ng giữa 1 nhóm nướ c lớ n (bao gồm B, C, D, E) A sẽ gặp nhữ ng thuận lợi và khó khăn gì?

Các nướ c lớ n trong thế cân bằng lực lượ ng có xu thế liên minh nhằm duy trì và tăng cườ ng quyền lực trong so sánh lực lượ ng vớ i nhau. Thế cân băng lực lượ ng trên có thể tồn tại 2 hệ thống. Thứ nhất, nướ c lớ n nhất giữ vai trò trung tâm, các quốc gia còn lại có xu hướ ng liên kết với các nướ c xung quanh chống lại nướ c trung tâm hoặc hợ p tác với nướ c trung tâm nhằm đạt đượ c những lợ i ích nhất định. Thứ hai là mô hình đa cực, các quốc gia liên kết vớ i các nướ c khác sao cho có lợ i nhất.

(15)

Trướ c mỗi trạng thái trên, nướ c A phải có những chính sách cụ thể khác nhau nhằm đạt đượ c những mục tiêu nhất định trong chính sách quốc gia. Trong sự cân bằng quyền lực, nướ c A phái có những lựa chọn cho mình: hoặc là ủng hộ cho 1 quốc gia hay 1 liên minh quyền lực trong hệ thống cân bằng quyền lực giữa nhóm nướ c lớ n, hoặc giữ thế cân bằng là “nước điều chỉnh” ở vị trí biệt lập, không liên minh vĩnh viễn vớ i bất kỳ bên nào.

 Những khó khăn mà A gặ  p phải: Thứ nhấ , dẫn đến việc A bị . Thứ , C, D, ể , . Trong , thân , cả .  Bên cạnh đó cũng có nhữ ng thuận lợ i: , A , đặc biệt về kinh tế, công nghệ, cơ sở hạ tầng… , ủng hộ . Khi đó A sẽ đượ c hỗ trợ nhiều về các mặt, dù đó là để phục vụ lợi ích nướ c lớ n, bở i việc ủng hộ hay không ủng hộ của quốc gia này có thể có những tác động nhất định tớ i sự ổn định của hệ thống.

N

ặ , gia. Vớ i

vị thế là 1 nướ c nhỏ, nướ c A trong thế cân bằng này có thể lợ i dụng sự cân bằng trong chính sách quốc gia để đạt đượ c lợ i ích cao nhất, vì việc ủng hộ hay không ủng hộ của quốc gia này có thể có những tác động nhất định tớ i sự ổn định của hệ thống. Trong cán cân cân bằng này, các nướ c lớn luôn có xu hướng lôi kéo các nướ c nhỏ theo liên minh lực lượ ng của mình.

Bài 3: Những điều kiện cần và đủ cho một trạng thái cân bằng lực lượ ng tại khu vự c Đông Á là gì?

Cân bằng phản ánh một trạng thái trong mối quan hệ giữa các quốc gia theo quy luật của cạnh tranh tự nhiên mạnh thắng yếu thua; mọi quốc gia luôn muốn tìm cách tăng cường đến mức tối đa sức mạnh của mình. Nhưng do tác động của sự phát triển không đồng đều và quyết tâm cạnh tranh với đối thủ mạnh hơn giữa các cườ ng quốc nên khó có một cườ ng quốc nào có thể chiếm đượ c bá quyền tuyệt đối, chi phối đượ c tất cả và do đó mà cân bằng đượ c sức mạnh trong hệ thống quan hệ quốc tế một cách tương đối bằng những liên minh hay những hình thức tập hợ p lực lượ ng khác.

(16)

Đông Á là một những khu vực có vị trí địa chính trị quan trọng đồng thời cũng là nơi chứa đựng nhiều nguồn năng lượ ng và tài nguyên dồi dào. Chiến tranh lạnh kết thúc cùng vớ i sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết đã tạo ra khoảng trống quyền lực tại châu Á mà không một nướ c lớ n nào muốn bỏ qua. Do đó việc suy trì một trạng thái cân bằng lực lượ ng tại khu vực là cần thiết cho sự ổn định, hoà bình, an ninh khu vực. Sự hiện đại hoá quân sự của Bắc Kinh có mục tiêu nhằm áp đặt những hạn chế rõ ràng đối vớ i khả năng của Mỹ trong việc  phô trương sức mạnh quân sự ở Tây Thái Bình Dương gần Trung Quốc, và là một sự biểu thị rõ ràng về những động lực cân bằng mớ i của Đông Á. Nga , Nhật Bản và ASEAN đều đang lần lượt điều chỉnh các chính sách đối ngoại và an ninh nhằm cân bằng vớ i sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc.

Trướ c hết, điều kiện cần là sự can dự của Mĩ tại Đông Á nói riêng và châu Á Thái Bình Dương nói chung, để phần nào đối trọng lại ý định bá quyền của Trung Quốc tại khu vực. Theo đó, các nướ c lớ n khác trong khu vực là Nhật và Ấn Độ sẽ tăng cườ ng liên minh, hợ p tác với Mĩ đồng thờ i liên kết với các nướ c nhỏ khác trong khu vực để có thể đối trọng đượ c vớ i Trung Quốc. Ngoài ra điều kiện cần còn là vai trò của các tổ chức khu vực điển hình là ASEAN, các cơ chế khu vực đa phương nơi mà tất cả các chủ thể liên quan đều tham gia như cơ chế hợp tác ARF hay APEC, ASEM… Biểu hiện rõ ràng ở hội nghị thượng đỉnh Đông Á mở rộng EAS, vớ i sự tham gia của Mỹ và Nga, Trung Quốc từ nướ c chủ đạo trướ c kia nay thành phụ thuộc.

Điều kiện đủ là trạng thái lí tưởng Mĩ và Trung Quốc cân bằng lực lượ ng ( một nướ c mạnh gần, 1 nướ c mạnh xa ). Trung Quốc cũng phải giảm sự gia tăng lực lượng vũ trang để tạo nên một trạng thái cân bằng trong khu vực, tránh việc làm các quốc gia khác e ngại trướ c sự lớ n mạnh của mình mà khiến Đông Á “chia năm sẻ bảy”, từ đó tạo nên sự mất cân bằng lực lượ ng ở đây.

Bài 4: Những điều kiện cần có để 1 nướ c nhỏ có thể thự c hiện được “Chính sách cân bằng quan hệ với các nướ c lớ n?

Chính sách cân bằng quan hệ với các nướ c lớ n là 1 chính sách rất quan trọng của mỗi quốc gia nhỏ. Có cân bằng quan hệ với nướ c lớn, nướ c nhỏ mới tránh đượ c tình trạng lệ thuộc, đồng thờ i giữ vững được độc lập, chủ quyền quốc gia. Bản chất của chính sách cân bằng quan hệ là không liên minh, đồng thờ i không đối đầu vớ i quốc gia nào. Có 3 điều kiện thiết yếu đề thực hiện chính sách này. Một là quan hệ với các nướ c lớ n cân bằng. Hai là: môi trườ ng quốc tế ổn định.

Bài 5: A là 1 nước đang phát triển đang tiến hành công nghi ệp hoá, lộ trình hội nhập A sẽ thự c hiện như thế nào trong nhóm các đối tượ ng sau:

1/ Nhóm nướ c lớn; 2/ Nhóm nướ c nhỏ; 3/Tổ chứ c khu vự c của các nướ c nhỏ cùng trong khu vự c vớ i A; 4/ Các tổ chứ c quốc tế ở các khu vự c khác; 5/ Liên Hợ p Quốc; 6/  Các tổ chứ c tài chính- tiền tệ; 7/ WTO

Trong nhóm các nướ c lớn và nướ c nhỏ: tạo mối quan hệ chính trị tốt đẹp giữa các quốc

gia trong nhóm, thực hiện các quy định hợ p tác phát triển trong nhóm, thay đổi nhận thức để hội nhập rộng mở hơn. Với các nướ c lớ n, A cần đạt đượ c cân bằng trong quan hệ, tránh quan

(17)

hệ phụ thuộc, đẩy mạnh hợp tác trên các lĩnh vực để tranh thủ học hỏi và nguồn vốn đầu tư từ những nướ c này. Với các nướ c nhỏ, A cần duy trì hợ p tác bền vững cùng phát triển, hỗ trợ  cùng nhau hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong WTO: Trướ c hết A phải minh bạch hoá chính sách của mình, sau một thờ i gian

chuẩn bị mới bước vào đàm phán thực chất.Tiếp đó thực hiện các điều kiện như tiền để trướ c khi trở thành thành viên chính thức như: chuyển sang nền kinh tế thị trườ ng, thực hiện chính sách về thuế quan, hoàn thiện bổ sung hệ thống luật pháp và thể chế, vấn đề trợ cấp…

Trong t ổ chứ c khu vự c của các nướ c nhỏ cùng trong khu vự c vớ i A: phải tim tìm hiểu về

nội dung, quy tắc của tổ chức đó, những điều kiện gia nhập để từ đó điều chỉnh chính sách cho thích hợ p.

Trong các t ổ chứ c quố c t ế ở các khu vự c khác:liên kết, hợp tác để cùng phát triển. Có thể

là quan hệ song phương giữa A và tổ chức quốc tế, hoặc giữa tổ chức khu vực mà A tham gia và tổ chức quốc tế, nhằm đạt đượ c các lợ i ích chung cho các quốc gia thành viên.

Trong Liên H ợ   p Quố c: nỗ lực tranh thủ sự ủng hộ của các nướ c, phấn đấu vì mục tiêu

chung của Liên Hợ p Quốc là ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ nhân quyền, tăng cườ ng tiến bộ kinh tế, xã hội, cải thiện các điều kiện sống và chống lại bệnh tật. Đồng thời A cũng phải nỗ lực cân bằng quan hệ vớ i các quốc gia khác.

Trong các t ổ chứ c tài chính tiề n t ệ: phát triển thị trườ ng tài chính - tiền tệ trong nướ c theo

chiều sâu và thúc đẩy hợ p tác qua biên giớ i giữa các thị trường, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các đề án, mục tiêu đã đưa ra.

BÀI TẬP MÔN LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ

1. V Ề HỆ THỐNG QHQT

Bài No 1: Trình bày cấu trúc của hệ thống 2 cự c Yalta

Bài No 2: Trình bày quá trình chuy ển đ ổi từ hệ thống Versaille-Washington sang hệ thống Yalta

Bài No 3: So sánh t ươ ng quan lực lượ ng giữa các chủ thể trong cục diện thế giớ i sau chiến tranh lạnh.

Referências

Documentos relacionados

Para as competições Taça de Portugal, Campeonato Nacional, bem como, para as restantes provas homologadas para ranking (ou, com classificação de Nível III IPSC),

A cada indivíduo são aplicados operadores genéticos (mutação e recombinação) de forma a modificá-los para encontrar uma melhor solução ao problema.. Uma vez modificados,

Os candidatos deverão apresentar, na data das provas, até 30 (trinta) minutos após o encerramento das mesmas, em salas especialmente designadas, cópia reprográfica acompanhada

Para contribuir com o debate sobre o aprofundamento da privatização, no âmbito da educação básica pública brasileira, apresentamos a análise da transferência da

Súmula 46 : A lei falimentar, por especial, possui todo o regramento do pedido e processo de falência, e nela não se prevê a designação de audiência de conciliação. Súmula 50 :

Após a identificação do ZIKV no Brasil e a declaração de emergência em saúde pública muitos trabalhos científicos trataram do tema sobre zika em relação aos aspectos

Este medidor adota a teoria da medição por ondas de ultrassom para verificação da espessura de diferentes tipos de materiais que sejam capazes de propagar os pulsos destas ondas

– Quando todas as seções estão desligadas, a válvula auxiliar fecha.. Para um sistema AccuFlow da Raven com válvula de controle, uma válvula. liga/desliga, e duas válvulas