• Nenhum resultado encontrado

CÖÛA CUÛA ÑÒA BAØN LAÏC THÖ VAØ TRAÄN ÑOÀ: BAÙT MOÂN KIM TOÛA

No documento Kỳ số lạc thư.nguyenthiennhon (páginas 75-81)

TÌM CÖÛA VAØ PHAÀN CÖÛA

A. CÖÛA CUÛA ÑÒA BAØN LAÏC THÖ VAØ TRAÄN ÑOÀ: BAÙT MOÂN KIM TOÛA

Moãi queû Thôøi gian coù 1 daïng thöùc söû duïng ñöôïc goïi laø Söû (Höu, Töû, Thöông, Ñoå, Trung, Khai, Kinh, Sinh, Caûnh). Maø 10 tröôøng Khoâng gian cuõng thuoäc veà 8 queû Baùt quaùi Haäu Thieân: Caøn, Khaûm, Caán, Chaán, Toán, Ly, Khoân, Ñoaøi neân Taùm queû naøy cuõng mang 8 daïng thöùc söû duïng cho Khoâng gian ñöôïc goïi laø CÖÛA cuûa 10 tröôøng trong baûng Laïc Thö nhö sau:

Trường Ất Trường Bính Đinh Trường Kỷ

Quẻ TỐN Quẻ LY Quẻ KHÔN

Cửa Đổ Cửa Cảnh Cửa Tử

Trường Giáp TRUNG CUNG Trường Canh

Quẻ CHẤN Quẻ ĐOÀI

Cửa Thương Cửa Kinh

Trường Mậu Trường Quý – Nhâm Trường Tân

Quẻ CẤN Quẻ KHẢM Quẻ CÀN

Cửa Sinh Cửa Hưu Cửa Khai

Vì 10 tröôøng Khoâng gian ñöôïc quy thaønh 8 queû neân ta chæ coù 8 cöûa, khoâng coù cöûa trung maø chæ goïi laø Cung Trung.

Khi thaønh laäp baûng soá tính cho giôø AÁt Söûu ta coù Can AÁt mang soá 8 neân voøng 10 Can chuyeån ñoäng nhö sau: 4 9 2 Kỷ Canh Tân 3 5 7 Bính – Đinh Quý – Nhâm 1 6 Ất 8 Giáp Mậu

Ñieàn cöûa cuûa 10 Can vaøo, ta coù 8 cöûa cuûa ñòa baøn Laïc Thö laø:

Töû Kinh Khai

Caûnh Trung Cung Höu

Ñoå Thöông Sinh

Ñem 8 cöûa vaøo baûng soá ta coù theâm 1 nhaân toá ñeå phaùn ñoaùn cho töøng cung ñòa baøn sau naøy.

Thiên Cầm+Thiên Bồng Thiên Bồng+Thiên Cầm Thiên Xung+Thiên Xung

Sử Khai Sử Tử Sử Đổ

Đinh Kỳ: Thái âm Ất Kỳ: Lục Hợp Bính Kỳ: Câu Trận Tư mệnh - Câu trận Thanh long Minh đường - Thiên hình

Phong bá - Lôi công Vũ sư Phong vân - Đường phù

Long đức - Bạch hổ Phúc đức Điếu khách - Bệnh phù

CỬA TỬ CỬA KINH CỬA KHAI

Thiên Tâmï+Thiên Anh Thiên Phụ+Thiên Nhuế Thiên Nhậm+Thiên Trụ

Sử Kinh Sử Trung Sử Cảnh

Ất Kỳ: Đằng Xà Bính Kỳ: Vua Đinh Kỳ: Chu Tước

Nguyên vũ Châu tước

Địa phủ TRUNG CUNG Quốc ấn

Tuế phá Thái tuế

CỬA CẢNH CỬA HƯU

Thiên Anh+Thiên Tâm Thiên Nhuế+Thiên Phụ Thiên Trụ+Thiên Nhậm

Sử Hưu Sử Thương Sử Sinh

Bính Kỳ:Trực Phù Đinh Kỳ: Cửu Thiên Ất Kỳ: Cửu Địa Thiên lao - Ngọc đường Bạch hổ Thiên đức - Kim quỹ Thiên tào - Ngũ phù Thiên dược Địa dược - Thiên quan

CỬA ĐỔ CỬA THƯƠNG CỬA SINH

Khi Can giờ mang số 5 tức là cặp sao phù hạ xuống địa bàn Lạc Thư tại Trung Cung thì nó chẳng bao giờ mang Sử Trung cả nên nó sẽ bị đẩy ra 1 cung ngoài ngay, ta lấy cung ngoài này làm cung của Can giờ để chạy vòng cửa.

(Trong thuật số Lạc Thư cặp sao Trực Phù không bao giờ vừa ở Trung Cung lại vừa mang sử Trung cả. Chỉ ỡ bảng Lạc thư gốc không chuyển động thì cặp sao khí Thiên cầm + Thiên Bồng mới ở Trung cung và mang sử Trung mà thôi.Điều này là do nguyên lý thành lập bảng Lạc thư và bảng 6 Nghi 3 Kỳ đã dẫn đến hệ quả như thế)

Ví dụ: Cũng bảng 6 Nghi 3 Kỳ tính cho giờ Ất Sửu.

Mậu 9 Tân 3 Ất 8

Kỷ 1 Nhâm 4 Bính 7

Canh 2 Quý 5 Đinh 6

Nhưng nếu ta tính cho giờ Quý Dậu thì cặp sao phù: Thiên Anh sẽ hạ xuống 5 (Trung Cung). Tính Sử cho cặp sao Thiên Anh (+ Thiên Tâm) này thì chúng mang Sử Cảnh nên bị đẩy ra cung 1 để cặp sao Thiên Cầm + Thiên Bồng mang Sử Trung ở cung 1 nhảy vào Trung Cung.

Nên ta lấy Cửa Hưu của Can Quý (giờ Quý Dậu) tại cung 1 (cung Khảm) để chạy cửa như thường.

Một điều cần lưu ý là: Vòng 10 Can chạy theo vòng tròn Bát Quái Hậu Thiên mà không tùy thuộc vào Thời gian Cửu Cung (như 8 tướng) nên nó chỉ có 1 quỹ đạo thuận, không có vòng cửa nghịch tức là nó giống 3 vòng Sao Kỳ vừa nói ở trước.

Bây giờ thì Tám Cung Lạc Thư địa bàn là Tám Cửa. Mỗi cửa có 2 loại năng lượng tác động. Một của Vũ trụ Thiên Hà, một của Hệ mặt trời. Không hiểu hết Thuật số Lạc Thư người đời sau thấy rằng: Đứng ở Trung Cung thì chúng ta đang bị vây bọc bởi chúng một cách chặt chẽ như sắt thép, nên các nhà ngũ hành quen tư tưởng chiến đấu đã

gọi bảng số Lạc Thư địa bàn là Trận đồ Bát Môn Kim Tỏa và vận dụng nó vào sự sắp xếp quân đội trong trận chiến để dồn quân địch vào những vùng mang năng lượng (sao khí) xấu hầu dành lấy chiến thắng cuối cùng. Vì theo họ quy luật “khí” toàn cục và tiểu cục là không có gì

sai khác. Vận dụng Thuật số Lạc Thư tính cho năm (kể năm) họ tính toán từng vùng thuộc các nước xung quanh để phát động các cuộc chiến

tranh xâm lược đúng lúc mang khí lực xấu nhất. Nhưng gậy ông sẽ đập lưng ông nếu các nước xung quanh nắm được thuật số này nên họ đã

dấu biệt đi và đưa nó vào 1 trong “Tam đại mật thuật”, 1 trong 3 bộ Thiên thư phải bất khả lậu ra ngoài. Họ đổi tên thuật số Lạc Thư thành Kỳ Môn Độn Giáp (giáp độn cửa bên kỳ) để dành tác quyền mình… và

còn nhiều nữa…v..v… CHÚ Ý QUAN TRỌNG

Bảng Lạc Thư cửu cung là bảng hợp nhất Không gian và Thời gian về quẻ và số, nhưng điều này hoàn toàn không chi phối gì 9 cặp sao khí phát ra từ Tâmï, dù Hệ mặt trời quay xung quanh Tâm ở vị trí nào và ở Thời gian nào thì Tâm thiên hà vẫn liên tục phát ra cặp khí Âm Dương của nó (mà ta đã chia làm 9 loại sao khí). Thế nên ta chỉ có thể vận dụng nguyên lý Không – Thời gian kết hợp để tính dạng thức sử dụng của nó (Sử) và định vị trường Không gian của nó (Cửa) mà thôi. Do đó mà Sử và Cửa của 1 cặp sao khí nào đó từng giờ Can – Chi sẽ có thể khác nhau (hoặc trùng nhau) là điều bình thường.

Ví dụ: Vào giờ Giáp Tý của bảng 6 Nghi – 3 Kỳ ở trên cặp sao khí Thiên Anh + Thiên Tâm mang Sử Cảnh nhưng lại thuộc trường Giáp nên tại địa bàn nó mang cửa Thương. Giờ Ất Sửu mang Sử Hưu nhưng lại thuộc cửa Đổ của Không gian Ất. Tới giờ Bính Dần hay Đinh Mão thì nó mới thuộc cửa Cảnh được, nhưng lúc này Sử của nó đã là Tử và Thương rồi vậy. Khi phán đoán cho địa bàn Lạc Thư ta sẽ tìm mối quan hệ Bát Biến của Thời gian và Không gian cho từng cặp sao khí ở mỗi cung sau. Cũng vì trên mà thuật số Lạc Thư luôn luôn lấy thời gian đủ 10 Can để tính cho một cặp sao Khí vì trong Thời gian này cặp sao khí mới chuyển biến đủ 9 Sử theo Thời gian Cửu Cung và định vị đủ ở 10 Trường Bát Quái Hậu Thiên. Nói chung là trọn vẹn cho cả 2 quỹ đạo bảng Lạc Thư.

B. PHẦN CỬA

1. QUẺ VÀ SỐ CỦA PHẦN CỬA:

Mỗi Cung địa bàn bây giờ là 1 Cửa (1 quẻ Không gian của 1 Thời gian nào đấy) chiếm 1 góc 450 với Tâm là Trung tâm của Trung Cung(Vì bảng Lạc Thư vốn là hình tròn). Nhưng bán kính càng lớn thì cung 450 của mỗi cửa càng rộng, nên để tính toán chi tiết hơn cho địa bàn, người xưa đã chia mỗi cửa làm 8 Phần, mỗi Phần Cửa chiếm 1 quẻ kép riêng dù 8 phần đều mang chung 1 tập hợp năng lượng như nhau bằng cách sau:

Như đã trình bày ở trước thì: Một Thái Cực có thể chia thành 8 quẻ đơn, mà cũng có thể chia thành 64 quẻ kép hoặc 512 quẻ ba hoặc 4096 quẻ bốn…. Khi coi một Thái cực gồm 64 quẻ kép thì vì cùng xếp theo thứ tự: “Nhị phân” như 8 quẻ đơn Tiên Thiên nên ta có 8 loại quẻ kép là: “Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn” đặt trên Càn, đặt trên Đoài, đặt trên Ly, đặt trên Chấn, đặt trên Tốn, đặt trên Khảm, đặt trên Cấn, đặt trên Khôn. Do vậy, khi chia một quẻ đơn Hậu Thiên ở bảng Thái Cực Lạc Thư áp dụng cho Không gian trong 1 giờ gọi là Cửa làm 8 Phần Cửa để hợp nhất với Thời gian một Khắc (1 Khắc = 1/8 giờ) thì người xưa không thể thay đổi thứ tự các quẻ kép được mà chỉ xếp cho phù hợp với vòng tròn Thái cực Hậu Thiên như là:

Ví dụ: Cửa Đổ giờ Ất Sửu sẽ có 8 Phần Cửa theo vòng tròn Bát Quái Hậu Thiên là:

Phần Cửa 1: quẻ Càn trên Tốn. 2: quẻ Đoài trên Tốn. 3: quẻ Ly trên Tốn. 4: quẻ Chấn trên Tốn. 5: quẻ Tốn trên Tốn. 6: quẻ Khảm trên Tốn. 7: quẻ Cấn trên Tốn.

8: quẻ Khôn trên Tốn.

Các Cửa còn lại cũng thành lập 8 quẻ kép tương tự và cũng xếp tương tự Vì Cửa và Phần Cửa là phần địa bàn chịu tập hợp năng lượng bên ngoài tác dụng thì rất quan trọng trong bảng số Lạc Thư nên chúng ta tạm mượn từ Hán để đặt tên cho Phần Cửa.

Ta có 8 Phần Cửa của cửa Đổ là:

1. Cấu (là tên gọi của quẻ kép: Càn trên Tốn) 2. Đại quá (là tên gọi của quẻ kép: Đoài trên Tốn) 3. Đỉnh (là tên gọi của quẻ kép: Ly trên Tốn) 4. Hằng (là tên gọi của quẻ kép: Chấn trên Tốn) 5. (Thuần) Tốn (là tên gọi của quẻ kép: Tốn trên Tốn) 6. Tỉnh (là tên gọi của quẻ kép: Khảm trên Tốn) 7. Cổ (là tên gọi của quẻ kép: Cấn trên Tốn) 8. Thăng (là tên gọi của quẻ kép: Khôn trên Tốn)

Tương tự ta điền tên các Phần Cửa của 7 Cửa còn lại một cách dễ dàng.

Cửa Đổ thuộc quẻ Tốn vốn mang 2 số 4 và 2 đang ở địa bàn tại Cung 8 nên số 4 thì Xung với số 8 (chỉ lấy số dương). Thế nên ta cũng cần phải tìm số của 8 Phần Cửa để tính toán sự Xung hay Hạp với số của địa bàn bằng cách sau:

HÀØ ĐỒ: BẢNG QUẺ SỐ CỦA KHÔNG GIAN (10

No documento Kỳ số lạc thư.nguyenthiennhon (páginas 75-81)