• Nenhum resultado encontrado

NGUYỆT KỲ MÔN

No documento Kỳ số lạc thư.nguyenthiennhon (páginas 167-173)

(Thuật Số Lạc Thư Kể Tháng) * Có hay không Nguyệt Kỳ Môn ?

Như đã trình bày ở trước, người đời sau tin rằng: Có đủ 4 loại Thuật Số Kỳ Môn Độn Giáp: Thời Kỳ Môn, Nhật Kỳ Môn, Nguyệt Kỳ Môn và Niên Kỳ Môn. Ta đã lần lượt điểm qua 3 loại với tính hợp lý của nó. Giờ đây ta tiếp tục xét xem người xưa có sáng tạo ra Thuật số Lạc Thư kể Tháng tức là Nguyệt Kỳ Môn hay không?

Căn cứ vào nguyên tắc thành lập Thuật số muốn tính được từng tháng có đủ 9 cặp Sao Khí tác dụng xuống địa bàn Lạc Thư, thì 10 tháng phải có 1 Sao Khí làm Phù, rồi 60 tháng cũng thế và 180 tháng cũng thế phải có 1 Sao Khí làm Phù.

* Một tháng 30 ngày là 360 giờ. 10 tháng 3600 giờ. 60 tháng 216.000 giờ. Những con số này đều chia chẵn cho 9 và 60 cả, nên về lý thuyết thì vẫn có thể thành lập được bảng số Lạc Thư kể tháng tức là Nguyệt Kỳ Môn. Nhưng tháng vốn không phải là căn cứ thực tế gì của Quả đất quay quanh Mặt trời. 30 ngày thì quả đất chẳng thuộc vào 1 chu kỳ nào cả, vì con số này vốn căn cứ vào sự gần đúng của Mặt trăng quay quanh Quả đất mà thôi. Đơn vị tháng bằng 30 ngày thì lại cũng chẳng phải từ căn cứ lý thuyết của Thái Cực Lạc Thư mà có. Cả 2 căn cứ đều không nên tuy các con số trên có phù hợp, người xưa đã không thành lập Thuật số Lạc Thư kể tháng. Như ta đã biết: Các đơn vị chính thức của vòng quay Quả đất quanh Mặt trời là: Giờ, Ngày, Tiết, Năm

chứ không phải là Giờ, Ngày, Tháng, Năm nên không phải tất cả các số phù hợp ta đều đem vào vận dụng tính toán cho Quả đất cả được.

Hơn thế nữa, khi người xưa đã chọn con số 4320 năm tương hợp để thành lập Thuật số kể năm thì mỗi năm 12 tháng đã có 1 Sao Khí làm Phù, nên 10 tháng thì không thể lại cũng có 1 Sao Khí làm Phù được, rồi 10 năm có 1 Sao Phù thì 5 năm của 60 tháng cũng không thể có 1 Sao Phù nữa được, hay 15 năm của 180 tháng thì cũng thế, sẽ mâu thuẩn tất cả.

Tóm lại là: Không có Thuật số Lạc Thư tính cho Tháng không có Nguyệt Kỳ Môn.

PHỤ LUẬN THÊM

Người sau này đã lấy các Sao Khí làm Phù từng Tiết năm, từng Nguyên năm, từng Nghi năm, từng năm, rồi trong từng năm thì từng Quẻ (3 Tiết), từng Tiết, từng Nguyên, từng Nghi, từng Giờ đem vào Trung Cung bảng Lạc Thư, sau đó cho các sao còn lại chạy theo quỹ đạo thuận hay nghịch tuỳ vào loại đơn vị thời gian để tính vận khí Cửu Tinh cho địa bàn Giáp, nhưng do không hiểu tường tận phương thức tìm số quẻ, số cục, số nghi của từng loại đơn vị thời gian nên có loại đơn vị thì lấy đúng như ngày chẳng hạn, còn các loại đơn vị tháng, năm, giờ thì họ lại tạo ra các Sao Khí làm Phù gọi là Sao Phối(hợp nhất) với Thời Gian theo cách khác, cho nên tên thì giống nhau, nhưng phương pháp thì có khác nhau. Sau đây tác giả sẽ trình bày 4 loại PHỐI của họ để các bạn tham khảo thêm .

CỬU TINH PHỐI NĂM

Khởi tính từ năm Thái Ất thứ 1 Phối với Sao Khí Thiên Bồng, năm thứ 2 với Sao Khí Thiên Anh, năm thứ 3 với Thiên Nhậm và cứ thế tính đến nay năm Thái Ất thứ 10.155.921 thì Phối với Sao Khí Thiên Cầm (Ngũ Hoàng thổ tinh). Như vậy là họ phối theo các Sao Khí chạy nghịch khởi từ 1  9  8  7  6  5  4  3  2  1  9 .v.v… Tại sao lại thế ?

* Điều này là do không biết các số cục cho từng Tiết năm nên họ Mãi dùng số cục của tiết năm Tiểu Mãn thời vua Đại Vũ đánh nước Văn Lang xưa. Tiết Tiểu Mãn sau Đông Chí nên tính theo Thuật Số Lạc Thư kể năm thì 18 Nghi chạy nghịch như sau:

Thượng Nguyên (cục 1) Mậu 1 Tân 7 Kỷ 9 Nhâm 6 Canh 8 Quý 5 Trung Nguyên (Cục 4) Mậu 4 Tân 1 Kỷ 3 Nhâm 9 Canh 2 Quý 8 Hạ Nguyên (cục 7) Mậu 7 Tân 4

Kỷ 6 Nhâm 3 Canh 5 Quý 2

Mỗi Nghi 10 năm thì mỗi năm có một sao khí làm Phù tính từ Sao Phù của Nghi, nên 180 năm của Tiết Tiểu Mãn các Sao Khí làm Phù cho từng năm sẽ chạy nghịch như trên là: 1  9  8  7  6  5  4  3  2  1  9  8 . v.v…

Cứ thế tính trở lui đến năm Thái Ất thứ 1 thì đúng là Sao Khí Thiên Bồng làm Phù cho năm, rồi tính tới năm Giáp Thân 2004 thì sẽ là Sao Khí Thiên Cầm làm Phù ngay. Sao Khí làm Phù từng năm này họ gọi là Sao Phối Năm.

Ta thử đặt câu hỏi: Tại sao các Sao Khí phối năm lại chạy nghịch thì sẽ không có câu trả lời nào cho nó cả ! Điều này chứng tỏ Lịch rùa đã thất truyền mãi đến tận ngày nay là vì tư tưởng độc quyền của các dòng tộc phong kiến mà ra.

Cũng do không hiểu Thuật Số, họ chia 1 tiết năm (180 năm) thành 9 Tiểu vận, Mỗi Tiểu vận 20 năm phối với 1 Sao Khí từ 1 đến 9 tức là các Sao Khí chạy thuận! Hai mươi năm thì căn cứ vào đâu ? Hợp nhất với không gian nào? Lớn hơn thì họ chia làm 3 Đại vận, mỗi Đại vận là 60 năm và có 1 Sao Khí chạy thuận làm công tác phối đại vận tính theo thứ tự 1  2  3  4 . . . vv.

Như vậy từ năm “Mở trời đất đến nay đã được 169.265 Đại vận còn dư 21 năm từ 1984 đến 2004 thuộc Đại vận 169.266 với Sao Phối Đại vận là Thiên Xung (Tam bích mộc tinh).

Lấy 60 năm tức là 1 nguyên năm thì đúng, nhưng cách lấy Sao Khí Phối như thế là không hiểu cách tính các số cục của từng Tiết năm. Tại sao Đại vận, Tiểu vận chạy thuận, mà từng năm lại chạy nghịch ? Chẳng có 1 nguyên lý nào trả lời được ở đây.

Tóm lại: Lịch Vận Khí Cửu Tinh của người Việt xưa đã bị sửa đổi theo suy nghỉ chủ quan của họ thành loại lịch gọi là Tam Nguyên Cửu Vận ngày nay để có thể đem vào Trung Cung mà tính toán theo ý riêng của họ. Khi thành lập bảng số Lạc thư, ta luôn có 1 Sao Khí (nói đủ là 1 cặp sao khí) ở Trung Cung rồi. Sao Khí này cũng chạy thuận hay nghịch theo thứ tự 180 năm tuỳ theo Tiết năm. Ở Giờ và ở Ngày cũng thế.

CỬU TINH PHỐI THÁNG

Như ta đã biết là: Hoàn toàn không có Sao Khí Cửu Tinh làm Phù cho từng Tháng, tức là không có Cửu Tinh phối tháng. Nhưng có lẽ do nhu cầu tính vận số con người, người đời sau đã dùng 9 Sao Khí phối tháng như sau:

Khởi tính từ tháng 1 năm Giáp Tý phối với Sao Khí số 1 Thiên Bồng, tháng 2 với Thiên Anh tháng 3 với Thiên Nhậm và cứ thế tiếp tục, nhưng vì người đời sau dùng Lịch Kiến Dần nên tháng 1 chính là tháng 3 của Lịch Kiến Tý, do vậy ta có bảng Cửu Tinh phối tháng là:

Tháng Các năm Tý.Mão.Ngọ.Dậu Các năm Sửu.Thìn.Mùi.Tuất Các năm Dần.Tỵ.Thân.Hợi 1 8 5 2 2 7 4 1 3 6 3 9 4 5 2 8 5 4 1 7 6 3 9 6 7 2 8 5 8 1 7 4 9 9 6 3 10 8 5 2 11 7 4 1 12 6 3 9

Nhö vaäy xeùt cho cuøng laø cuõng phoái thaùng nhö loái phoái naêm khôûi caùc Sao Khí töø 1 vaø chaïy nghòch laø: 1  9  8  7  6  5  4  3  2  1  9. ..

Nhaân ñaây xin noùi theâm laø: Caùch thaønh laäp thaùng cuûa hoï sau naøy khaùc vôùi Thaùng cuûa ngöôøi xöa.

- Ngöôøi Laïc Vieät thì cuõng tính 2 Tieát laø 1 thaùng, nhöng khôûi ñaàu töø Tieát Ñoâng Chí.

Ñoâng Chí + Tieåu Haøn laø thaùng Tyù (Thaùng 1).

Ñaïi Haøn + Laäp Xuaân laø thaùng Söûu (Thaùng 2)

- Coøn hoï thì khôûi ñaàu töø tieát Ñaïi Tuyeát laø: Ñaïi Tuyeát + Tieåu Haøn laø Thaùng Tyù (Thaùng 11)

Tieåu Haøn + Ñaïi Haøn laø thaùng Söûu (Thaùng 12)

Coù theå hoï thay ñoåi nhö theá laø ñeå thôøi gian caân ñoái hôn maø thoâi. Xeùt ra thì cuõng chaúng aûnh höôûng gì cho Thuaät Soá Laïc Thö caû.

No documento Kỳ số lạc thư.nguyenthiennhon (páginas 167-173)