• Nenhum resultado encontrado

SỐ SAO KHÍ CỦA KHÔNG THỜI GIAN 10 GIỜ

No documento Kỳ số lạc thư.nguyenthiennhon (páginas 39-60)

Như đã biết ở phần trước cứ 10 chi giờ hợp nhất với 10 can giờ như Giáp Tý, Ất Sửu ...đến Quý Dậu được gọi là 1 Nghi. Can Chi hợp nhất trọn vẹn cho ta 6 Nghi: Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý.

Tại sao lại không lấy các từ nào khác mà lại lấy tên 6 Can này để đặt tên NGHI.?

Theo bảng Lạc Thư Không - Thời gian thì:

- Thời gian khởi đầu từ quẻ KHẢM của trục Khảm - Ly.

- Không gian khởi đầu từ quẻ CẤN của Trục Cấn - Khôn. Khí bản thể của Thời gian và Không gian chuyển hóa qua Tâm 5 (

) của 2 trục này.

Theo người xưa thì:

- Còn Hệ Mặt trời là phần Dương thì quay xung quanh giống như cơ cấu 1 nguyên tử của khoa học ngày nay. Từ Tâm Thiên Hà liên tục “2 khí” chính là Âm Dương của hệ được phát ra, 60 giờ Can Chi hợp nhất thì tạo nên 6 cặp sao khí nên người xưa đã lấy 6 Can khởi đầu từ Mậu là Mậu, Kỷ, Canh, Tân , Nhâm, Quý để hợp nhất với 60 giờ từ Giáp Tý đến Quý Hợi là thế.

Sau khi hợp nhất được 6 NGHI và có 6 cặp sao khí thì vấn đề là phải tìm xem đó là sao khí gì khi căn cứ vào bảng Lạc Thư có 9 cung mang 9 cặp số thuận, nghịch được người xưa xem là những số chỉ thị cho sao khí (năng lượng) của quẻ KHÔNG - THỜI GIAN hợp nhất. 9 cặp sao khí đó là: 1 - 5, 2 - 4, 3 - 3, 4 - 2, 5 - 1, 6 - 9, 7 - 8, 8 -7, 9- 6.Tìm hiểu tính cách của từng sao khí họ đã quy chúng vào các tên sao là:

Số 1: Sao lọng : Sao khí Thiên Bồng(Tên Ngũ Hành là Nhứt Bạch Thuỷ)

Số 2: Sao ong: Sao khí Thiên Nhuế(Tên Ngũ Hành là Nhị Hắc Thổ) Số 3: Sao xung: Sao khí Thiên Xung(Tên Ngũ Hành là Tam Bích Mộc)

Số 4: Sao đở trời: Sao khí Thiên Phụ(Tên Ngũ Hành là Tứ Lục Mộc)

Số 5: Sao chim: Sao khí Thiên Cầm(Tên Ngũ Hành là Ngũ Hoàng Thổ)

Số 6: Sao tâm: Sao khí Thiên Tâm(Tên Ngũ Hành là Lục Bạch Kim) Số 7: Sao trụ : Sao khí Thiên Trụ(Tên Ngũ Hành là Thất Xích Kim) Số 8: Sao gánh : Sao khí Thiên Nhậm(Tên Ngũ Hành là Bát Bạch Thổ)

Số 9: Sao ương: Sao khí Thiên Ương(Tên Ngũ Hành là Cửu Tử Hoả) * Cách tìm 6 cặp sao khí của 6 Nghi như sau:

Vì 2 tiết Đông Chí và Hạ Chí khởi đầu cho 2 thời kỳ khí hậu trái ngược nhau tương ứng với 2 phần Âm Dương của Không gian vũ trụ thiên hà là 2 quẻ Khảm và Ly nên cũng là tương ứng với Khảm - Ly của địa bàn quả đất. Ta có sự hợp nhất Không - Thời gian hàng năm là:

1 Từ Đông Chí * Tiết Đông Chí * Tiết Tiểu Hàn * Tiết Đại Hàn * Tiết Lập Xuân * Tiết Vũ Thủy * Tiết Kinh Trập * Tiết Xuân Phân * Tiết Thanh Minh * Tiết Cốc Vũ * Tiết Lập Hạ * Tiết Tiểu Mãn * Tiết Mang Chủng 2. Từ Hạ Chí * Tiết Hạ Chí * Tiết Tiểu Thử * Tiết Đại Thử * Tiết Lập Thu * Tiết Xử Thử * Tiết Bạch Lộ * Tiết Thu Phân Hợp nhất quẻ KHẢM ở cung số 1 – 5 Hợp nhất quẻ CẤN ở cung số 8 - 7 Hợp nhất quẻ CHẤN ở cung số 3 - 3 Hợp nhất quẻ TỐN ở cung số 4 - 2 Hợp nhất quẻ LY ở cung số 9 - 6 Hợp nhất quẻ KHÔN ở cung số 2 - 4

* Tiết Hàn Lộ * Tiết Sương Giáng

* Tiết Lập Đông * Tiết Tiểu Tuyết * Tiết Đại Tuyết

Mỗi quẻ có 3 hào, mỗi hào hợp nhất với 1 Tiết nên số hào hay số sao khí của từng tiết khí sẽ là:

Ví dụ: Để tìm số hào hay số sao khí của Tiết Vũ thủy quẻ Cấn - Số 8 - 7 là số Sao Khí của 45 ngày quẻ Cấn (Khi tính toán ta chỉ cần lấy số Thuận (số dương) còn số Ngịch ta sẽ điền theo sau). Quẻ Cấn gồm 3 hào hợp nhất với 3 tiết là:

- Lập Xuân: Hợp nhất với hào Hạ. - Vũ Thủy: Hợp nhất với hào Trung. - Kinh Trập: Hợp nhất với hào Thượng.

Từ số 8 của quẻ Cấn ta tính lên 8, 9, 1 hay tính xuống 8, 7, 6 để có số hào (hay số sao khí) của mỗi tiết. Trong trường hợp trên vì 3 tiết Lập Xuân, Vũ Thủy, Kinh Trập nằm sau tiết Đông Chí sao khí Dương số 8 đi lên, sao khí Âm số 7 đang đi xuống mà vì ta chỉ tính cho số sao khí Dương còn số sao khí Âm sẽ điền theo sau nên ta tính lên là:

- Lập Xuân số 8 - Vũ Thủy số 9, Kinh trập là số 1 vì theo vòng số cửu cung bảng Lạc Thư.

Mỗi tiết được chia làm 3 Nguyên, mỗi nguyên 5 ngày = 60 giờ được gọi là 1 cục và số hào (hay số sao khí) của 1 tiết sẽ là số cục (hay số sao khí) của nguyên đầu tiên trong tiết. Vậy số cục của Thượng nguyên tiết Vũ thủy là 9.

Mỗi nguyên có 6 NGHI nên số cục (hay số sao khí) của nguyên lại cũng là số sao khí của Nghi Mậu là Nghi đầu tiên trong 6 Nghi. Số cục của Thượng nguyên tiết Vũ thủy là 9 nên số 9 này cũng là số sao khí của Nghi Mậu Thượng nguyên tiết Vũ thủy.

Tính thuận tiếp tục ta sẽ có số sao khí các Nghi sau là:

Nghi Kỷ : Số 1

Nghi Canh : Số 2

Nghi Tân : Số 3

Nghi Nhâm : Số 4

Nghi Quý : Số 5

Sau 6 Nghi của Thượng nguyên thì sẽ đến Nghi Mậu của nguyên giữa (Trung nguyên) mang số 6 (Tiếp sau số 5). Số 6 này cũng chính là số cục của Trung nguyên tiết Vũ thủy.

Tương tự như trên số sao khí của Trung nguyên này là:

Nghi Mậu : Số 6 Nghi Kỷ : Số 7 Nghi Canh : Số 8 Nghi Tân : Số 9 Nghi Nhâm : Số 1 Nghi Quý : Số 2

Vậy Nghi Mậu của Hạ nguyên tiết Vũ thủy sẽ mang số sao khí là 3, số 3 này cũng chính là số cục của Hạ nguyên tiết Vũ thủy - Ta cũng có số sao khí của các Nghi hạ nguyên là:

Nghi Mậu : Số 3

Nghi Kỷ : Số 4

Nghi Tân : Số 6

Nghi Nhâm : Số 7

Nghi Quý : Số 8

(Ta có thể lập sẵn bảng số quẻ, số hào, số cục, số nghi của cả năm để dễ tính toán nhanh nếu muốn).

Vậy là chúng ta đã có số 6 cặp sao khí cho 6 Nghi tùy thuộc chúng ở vào nguyên nào của tiết nào. Bảng số sao khí của 6 Nghi được gọi là Bảng Lục Nghi của Thuật số Lạc Thư.

(Chú ý: cách tính trên là tính theo lý thuyết chưa Siêu thời Tiếp khí để đi vào thời gian thực tế)

Vì Nghi là sự hợp nhất của Thời gian 10 giờ với 1 Can, nên về Thời gian thì số Nghi là số chỉ loại cặp sao khí trong 10 giờ đó, còn về Không gian thì số Nghi chỉ con số không gian của Can đó mà trong bảng Lạc Thư thứ tự của 10 trường không gian theo quỹ đạo chuyển hóa là:

(Ly)

(Tốn) Ất Bính Đinh Kỷ (Khôn)

(Chấn) Giáp Canh (Đoài)

(Cấn) Mậu Quý – Nhâm Tân (Càn)

Nên khi 6 Nghi đã cho ta số 6 Can: Mậu Kỷ, Canh Tân, Nhâm Quý thì tiếp tục ta sẽ tìm được số của các Can sau bằng cách tính theo thứ tự không gian trên là:

Ví dụ: 6 Nghi của Tiết Vũ thủy Thượng nguyên.

Mậu 9 Tân 3

Kỷ 1 Nhâm 4

Canh 2 Quý 5

Thì 4 Can còn lại Giáp Ất Bính Đinh sẽ mang số: Đinh 6

Bính 7 Ất 8

Giáp? Vì chưa biết mang số nào.

Các số Nghi vốn từ 9 số của bảng Lạc Thư Không Thời gian, nên về Không gian chỉ có thể là 9 số từ 1 đến 9 chứ không thể có số nhỏ hơn 1 hay lớn hơn 9 được, mà ở đây Không gian 10 trường thì 9 trường Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý Đinh Bính Aát đã chiếm hết 9 số nên trường Giáp chưa biết mang số nào. Người Lạc Việt xưa gọi là số Giáp ẩn trốn. Từ Hán thì gọi là Độn Giáp. Vấn đề này sẽ được trình bày ở phần tìm Trực Phù tiếp sau:

Các số của 3 trường Đinh Bính Ất là số chỉ Can Không gian mà Không gian và Thời gian thì hợp nhất nên về Thời gian chúng cũng hợp nhất với 10 giờ. Vậy nên:

+ Đinh 6, Bính 7, Ất 8 hợp nhất với 10 giờ Nghi Mậu. + Đinh 7, Bính 8, Ất 9 hợp nhất với 10 giờ Nghi Kỷ. + Đinh 8, Bính 9, Ất 1 hợp nhất với 10 giờ Nghi Canh. + Đinh 9, Bính 1, Ất 2 hợp nhất với 10 giờ Nghi Tân. + Đinh 1, Bính 2, Ất 3 hợp nhất với 10 giờ Nghi Nhâm. + Đinh 2, Bính 3, Ất 4 hợp nhất với 10 giờ Nghi Quý.

Và sao khí của 3 trường Đinh (các hành tinh quay xung quanh mặt trời) Bính (Mặt trăng) và Ất (Mặt trời) phát ra trong từng 10 giờ sẽ mang số sao khí là số của 3 trường Ất Bính Đinh vừa mới tìm ra ở trên.

Ba trường Ất Bính Đinh khi chuyển qua tính toán về sao khí theo Thời gian bây giờ được gọi là 3 Kỳ.

Vậy là cuối cùng ta có bảng 6 Nghi - 3 Kỳ (Lục Nghi - Tam Kỳ) được trình bày theo các lóng tay để dễ tính toán khi ngày xa xưa chưa có phương tiện giấy bút như sau:

Giáp ?

Mậu 9 Tân 3 Ất 8

Kỷ 1 Nhâm 4 Bính 7

Canh 2 Quý 5 Đinh 6

Như vậy là trong 10 giờ từ Giáp Tý đến Quý Dậu thuộc Nghi Mậu, Thượng nguyên tiết Vũ thủy, bên Vũ tru ïthiên hà là cặp sao khí số 9 - 6 (điền thêm số nghịch là số 6 vào) tức là 2 sao khí Dương Âm mang tên tiếng Việt là Sao Ương và Sao Tâm (Thiên Anh và Thiên Tâm). Bên hệ Mặt trời là 3 năng lượng mang số 8, 7, 6 hay còn gọi là 3 kỳ: Ất 8, Bính 7, Đinh 6. Người xưa chưa đặt tên cho từng sao khí bên Hệ này là vì mỗi sao khí còn chia làm 12 loại nhỏ sau này và cũng để tránh lầm lẫn mà cho rằng:

Sao Khí số 8 của Ất Kỳ là: Sao gánh (Thiên Nhậm) Sao Khí số 7 của Bính Kỳ là: Sao trụ (Thiên Trụ) Sao Khí số 6 của Đinh Kỳ là: Sao tâm (Thiên Tâm)

nên người xưa dùng chữ Kỳ thay vì chữ NGHI mặc dù Thời gian cũng là 10 giờ như bên Nghi.

* Chú ý: Khi tính cho các Tiết sau Hạ chí thì ta tính ngược lại cách tính trên.

BẢNG TỔNG HỢP SỐ QUẺ, SỐ HÀO, SỐ CỤC (Chỉ tính theo SAO - KHÍ dương)

Quẻ Tiết hàoSố Thượng Số cục

nguyên nguyênTrung nguyênHạ Khảm 1 – 5 Đông Chí 1 1 7 4 Tiểu Hàn 2 2 8 5 Đại Hàn 3 3 9 6 Cấn 8 - 7 Lập Xuân 8 8 5 2 Vũ Thủy 9 9 6 3 Kinh Trập 1 1 7 4 Chấn 3 – 3 Xuân Phân 3 3 9 6 Thanh Minh 4 4 1 7 Cốc Vũ 5 5 2 8 Tốn 4 – 2 Lập Hạ 4 4 1 7 Tiểu Mãng 5 5 2 8 Mang Chủng 6 6 3 9 Ly 9 – 6 Hạ Chí 9 9 3 6 Tiểu Thử 8 8 2 5 Đại Thử 7 7 1 4 Khôn 2 – 4 Lập Thu 2 2 5 8 Xử Thử 1 1 4 7 Bạch Lộ 9 9 3 6 Đoài 7 – 8 Thu Phân 7 7 1 4 Hàn Lộ 6 6 9 3 Sương Giáng 5 5 8 2 Càn 6 – 9 Lập Đông 6 6 9 3 Tiểu Tuyết 5 5 8 2 Đại Tuyết 4 4 7 1 - Từ số Cục chúng ta có thể tìm ra số 6 Nghi và 3 Kỳ nên không đi vào chi tiết quá cho bảng tổng hợp này.

- Bảng số cục này chỉ tính số Dương - số Âm sẽ được điền theo - Số Âm là số sao khí chính của Thuật số Lạc Thư tính cho năm (kể năm).

MỤC 2

TÌM TRỰC PHÙ, TRỰC SỬ

A. TRỰC PHÙ:

Trực Phù là phù đang trực

Phù là lá Phù của người xưa giống như cái phù hiệu của chúng ta ngày nay.

Mỗi quẻ Không Thời gian hợp nhất trong Bảng Lạc Thư gồm có 2 phần: Phù và Sử. Phù của quẻ Ly chẳng hạn là cặp sao khí số 9 - 6. Thiên Anh và Thiên Tâm, của quẻ Khảm là cặp sao số 1 - 5, Thiên Bồng và Thiên Cầm…vv

Cặp sao Thiên Anh và Thiên Tâm vừa tìm được cho “Nghi Mậu – Thượng nguyên tiết Vũ Thủy” chính là phù của quẻ Ly hợp nhất Không Thời gian trong bảng Lạc Thư. Khi chúng ta tìm được chúng tác dụng xuống mặt đất vào 1 giờ nào đấy (vùng Trung Nguyên nơi đại diện cho Không gian Lạc Thư địa bàn vừa trình bày ở trước) tại vị trí nào thì gọi là chúng đang trực ở đấy.

Bảng Lạc Thư áp dụng cho vùng trên thì gọi là Địa bàn còn cặp sao khí 9 - 6 vừa tìm được theo bảng Lạc Thư thì gọi là Thiên Bàn.

Tại Thiên Bàn thì cặp sao phù của quẻ Ly được viết là:

Thiên Anh Hay Thiên Anh

Mậu 9 9

(Không viết sao khí âm)

Viết như trên có nghĩa là sao khí Thiên Anh đang thuộc về Can Mậu và đang ở cung 9.

Trong 10 giờ của Nghi Mậu thì mỗi giờ mang 1 Can khác nhau. Thế nên sao Thiên Anh mỗi giờ cũng sẽ thuộc về 1 Can giờ nào đó: giờ Giáp Tý thì thuộc Can Giáp, giờ Ất Sửu thì thuộc Can Ất… nên được viết cho địa bàn là:

Thiên Anh , Thiên Anh , Thiên Anh …v…v…

Giáp Ất Bính

(Thời gian là của địa bàn, nhưng vẫn là giờ lý thuyết).

Bây giờ việc phải làm là Tìm số các Can của 10 giờ Nghi Mậu để vào giờ nào ta biết sao khí này đang trực ở đâu.

Ta đã biết số của Can Mậu 10 giờ là 9. Từ đây ta suy theo thứ tự quỹ đạo Không gian Lạc Thư là:

Mậu 9 Tân 3 Ất 8

Kỷ 1 Nhâm 4 Bính 7

Canh 2 Quý 5 Đinh 6

(giống bảng Lục - Nghi - Tam Kỳ gốc) Giả sử tính cho giờ Ất Sửu của Nghi Mậu này thì ta có:

Thiên Anh

= Thiên Anh

Ất 8

Tức là vào giờ Ất Sửu Sao Thiên Anh đang trực ở Can Ất số 8. Ta đưa vào bảng Lạc Thư địa bàn để dần dần hình thành bảng số Lạc thư vì sách này lấy ví dụ giờ Ất Sửu Nghi Mậu, Thượng nguyên Tiết Vũ Thủy lý thuyết đã nói ở trước làm mẫu.

3 5 7

Thiên Anh 8 1 6 (Thiên Tâm)

Ở đây cần phải chú ý là đối với các Nghi sau: Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý thì cách tìm can giờ cũng căn cứ vào thứ tự quỹ đạo Lạc Thư như thế, tức là cũng tính từ Mậu Kỷ… cho đến Ất Giáp.

Ví dụ: Số Can giờ từ Giáp Tuất đến Quý Mùi của Nghi Kỷ là: Giáp?

Mậu 1 Tân 4 Ất 9

Kỷ 2 Nhâm 5 Bính 8

Canh 3 Quý 6 Đinh 7

Ta thấy số can giờ của Nghi này tăng lên một số so với bảng 6 Nghi 3 Kỳ ở Nghi Mậu, tức là mỗi Nghi ta có 1 bảng 6 Nghi 3 Kỳ mang số mới. Các Nghi sau: Canh, Tân, Nhâm, Quý ta cũng tăng dần lên (hay giảm xuống) như thế. Chúng ta cần phải lưu ý để tính Trực Phù các giờ của những Nghi sau cho đúng.

VẤN ĐỀ SỐ GIÁP ĐỘN

Từ Hán gọi là “Độn giáp” là không chính xác phải nói là số của Can Giáp ẩn trốn thì mới đúng vì không phải Can Giáp ẩn ở Can khác mà là số của Can Giáp ẩn ở số của các can khác. Vậy số của can Giáp là số gì mà gọi là ẩn ở số Can khác vì Trường Không gian thì có 10 mà khi hợp nhất với Thời gian thì chỉ có 9 cung 9 số trong bảng Lạc Thư.

Muốn tìm được số Can Giáp 10 giờ ở bảng 6 Nghi 3 Kỳ gốc vừa để biết con số chỉ thị cho năng lượng của quả đất vừa để tính toán cho các cặp sao khí Trực Phù, người xưa quy 10 trường theo thứ tự 10 số là:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Phần số Dương Phần số Âm

Chia 10 số trên thành 2 phần Âm Dương ta sẽ có các cặp số hợp nhau theo thứ tự là:

1-6, 2-7, 3-8, 4-9, 5-10, 6-1, 7-2, 8-3, 9-4 và 10-5.

Trường Giáp mang số 1 hợp với Trường Kỷ số 6 mà Trường Kỷ là một cặp Âm Dương với Trường Mậu mang số 5 nên hợp với 6 thì phải xung với 5. Vậy là ta có các cặp số xung nhau theo thứ tự là:

1-5, 2-6, 3-7, 4-8, 5-9, 6-10, 7-1, 8-2, 9-3, 10-4.

Chú ý: Hợp hay xung ở đây chỉ là Hợp – Xung về số chứ không phải về Thực chất.

Vậy số của Can Giáp hợp với số Can Kỷ và xung với số Can Mậu, mà trong bảng Lạc Thư phối hợp Không gian và Thời gian thì số Can Mậu là 8 và số Can Kỷ là 2 (chỉ tính số Dương) nên ta nói: số Can Giáp xung với 8 và hợp với 2.

Trong bảng 6 Nghi, ta đã từ 6 số 6 Nghi mà tính số các Can: Đinh, Bính, Ất. Ở đây ta cũng dùng 6 số 6 Nghi để tính số của Giáp vậy. Trong 6 số 6 Nghi thì: Khi thì có số 8, khi thì có số 2, khi thì có cả 2 số 8 và 2.

- Khi có số 8 thì số của Giáp phải xung với 8 tức là nó mang số 2.

- Khi có số 2 thì số của Giáp phải hợp với 2 tức là nó mang số 8. Vì để xung hay hợp thì cũng phải ở bên đối ngược cả.

- Khi có cả 2 số 8 lẫn 2 thì số của Giáp vừa xung vừa hợp nên nó mang số 5 là số hợp nhất của 8 và 2.

Vì chỉ có 6 Nghi mỗi Nghi mang 1 số mà 3 số 2, 5, 8 thì cách quãng nhau 3 số nên 6 Nghi chỉ có thể có 2 số hoặc 2 và 5, hoặc 5 và 8 hoặc 8 và 2 nên lúc nào số của Giáp cũng trùng với 1 số ở bên Kỳ: hoặc của Đinh, hoặc của Bính, hoặc của Ất. Do vậy người Tây Bắc sau khi có được chữ viết (chữ Hán) đã gọi thuật số Lạc Thư là: Kỳ Môn Độn Giáp nghĩa là: Giáp độn Cửa bên Kỳ (vấn đề Cửa sẽ đề cập ở sau). Ta thấy số của Gíap luôn độn ở bên Kỳ vì nó vốn là 1 thành viên của Hệ mặt trời vậy.(Các nhà ngũ hành thì nói Gíap độn ở hành Thổ vì nó thuộc Mộc nên khắc Thổ)

Trở lại với bảng 6 Nghi của Thượng nguyên Tiết Vũ Thủy là:

Mậu 9 Tân 3

Kỷ 1 Nhâm 4

Canh 2 Quý 5

Ta thấy có 2 số 2 và 5 nên số Can Giáp 10 giờ là 8 tức là trùng với số của Ất Kỳ. Vậy ta có thể viết:

Giáp 8

Mậu 9 Tân 3 Ất 8

Kỷ 1 Nhâm 4 Bính 7

Canh 2 Quý 5 Đinh 6

Đây cũng chính là số 10 Can của Nghi Mậu. Tiếp tục ta suy ra số 10 Can Nghi Kỷ sẽ là:

Giáp 9

Mậu 1 Tân 4 Ất 9

Kỷ 2 Nhâm 5 Bính 8

Số 10 Can Nghi Canh sẽ là:

Giáp 1

Mậu 2 Tân 5 Ất 1

Kỷ 3 Nhâm 6 Bính 9

Canh 4 Quý 7 Đinh 8

Chú ý: Người xưa tính bảng số Lạc thư trong lóng 3 ngón tay chỉ có 9 đốt vì thế sau này các nhà viết sách chỉ ghi 9 Can (là 6 Nghi - 3 Kỳ) mà thôi, không ghi Can Giáp mà chỉ nói Can Giáp độn ở Ất hay ở Bính, ở Đinh là thế.

Thế là nếu tính Trực Phù cho giờ Giáp Tý Nghi Mậu Thượng nguyên tiết Vũ Thủy ta sẽ được:

Thiên Anh

= Thiên Anh

Giáp 8

Nếu giờ Giáp Tuất Nghi Kỷ ta sẽ được:

Thiên Bồng

= Thiên Bồng

Giáp 9

….v…v….

- Hỏi: Vậy sẽ có 2 giờ khác nhau có Trực Phù giống nhau.

- Đáp: Đúng vậy! Nhưng các thành tố khác của 2 bảng số (của) 2 giờ sẽ khác nhau.

Vì Không gian và Thời gian của vũ trụ là hợp nhất thành bảng Lạc Thư, mà từ trước đến giờ ta coi Không gian là cố định để tính toán cho Thời gian nên Thời gian là thay đổi.

Đến giờ Ất Sửu ta đang tính toán, nếu ngược lại ta coi giờ này là cố định thì Không gian phải thay đổi( Người Lạc việt xưa đã biết định luật Tương đối trước cả Einstein vậy!) mà “đại diện” của Không gian là 9 cặp sao khí trong bảng Lạc Thư với các số thứ tự của các cung trong bảng là:

1-5, 2-4, 3-3, 4-2, 5-1, 6-9, 7-8, 8-7, 9-6

Vậy nên trong giờ Ất Sửu cố định này, khi cặp sao khí Thiên Anh 9 và Thiên Tâm 6 đang trực ở cung Cấn 8 thì các cặp sao khí khác cũng đang trực theo thứ tự trên là: 9 - 6 : Cấn 8 1 - 5 : Ly 9 2 - 4 : Khảm 1 3 - 3 : Khôn 2 4 - 2 : Chấn 3 5 - 1 : Tốn 4 6 - 9 : Trung cung là Tâm bảng Lạc Thư 7 - 8 : Càn 6 8 - 7 : Đoài 7

+ T. Cầm + T. Bồng + T. Xung T. Bồng T. Cầm T. Xung + T. Phụ + T. Tâm + T. Nhậm T. Nhuế T. Anh T. Trụ + T. Anh + T. Nhuế + T. Trụ T. Tâm T. Phụ T. Nhậm Chú ý:

1. Khi tính cho các giờ sau tiết Hạ chí thì các cặp sao sẽ chạy ngược là:

5-1, 4-2, 3-3, 2-4, 1-5, 9-6, 8-7, 7-8, 6-9

2. Quy tắc trên cho ta: - Tại 1 vùng địa bàn cố định ta có thể tính toán năng lượng theo Thời gian giờ, ngày, năm, tháng trước. Đây là phần dự đoán tuyệt hảo của Thuật số Lạc Thư.

- Tại 1 thời điểm cố định ta có thể biết các địa bàn khác nhau đang chịu tác động của loại năng lượng nào để hành động thích hợp.

B. TRỰC SỬ:

Phù là loại sao khí của Không Thời gian trong 1 Nghi 10 giờ. Sử là dạng thức sử dụng của sao khí đó trong mỗi Chi giờ hay nói đúng hơn là mỗi quẻ của Chi giờ.

Người xưa không tính Sử quẻ Không Thời gian của 1 Phù ở Thiên Bàn vì không cần thiết, mà chỉ tính Sử của từng Chi giờ để biết vào giờ cần tính thì cặp sao Phù đó đang mang dạng thức sử dụng nào vì cặp sao khí làm Phù không phải cố định mà thay đổi dạng theo quẻ Thời gian.

Mỗi quẻ có 1 dạng thức sử dụng riêng gọi là Sử.

Ví dụ: Quẻ Ly ( ) có hào hạ là hào dương với hào 2 là hào âm thì thuận hợp. Rồi hào trung âm này với hào thượng dương lại cũng thuận hợp nên khí Dương của quẻ Ly được sáng sủa, do đó ta có sử của quẻ Ly là Kiểng (từ Hán đọc là Cảnh) là sáng. Cặp sao khí Thiên Anh 9 và Thiên Tâm 6 là phù của quẻ Ly, là 2 sao khí Dương Âm của quẻ Ly nên khí Thiên Anh Dương trong quẻ này cũng sẽ sáng sủa (Sử Cảnh).

Sử các quẻ khác cũng được suy luận tương tự và được trình bày trong phần phán đoán bảng số Lạc Thư ở sau:

Ở đây ta có 9 Sử trong bảng Lạc Thư gốc là:

- Quẻ Ly : Sử Cảnh : Sáng sủa

- Quẻ Khảm : Sử Hưu : Hưu nhàn

- Quẻ Khôn : Sử Tử : Chết mất

- Quẻ Chấn : Sử Thương : Thương tổn

- Quẻ Tốn : Sử Đổ : Đóng lại

- Trung Cung: Được coi là 1 quẻ với 2 hào Âm Dương cân bằng nên có dạng thức sử dụng là TRUNG.

- Quẻ Càn : Sử Khai : Triển khai

- Quẻ Đoài : Sử Kinh : Lo sợ

Trở lại với cặp sao phù Thiên Anh và Thiên Tâm của 10 giờ Nghi Mậu, Thượng Nguyên Tiết Vũ Thủy. Vào giờ Ất Sửu tính toán ta phải tìm xem nó mang sử gì. Công việc này gọi là Tìm Trực Sử.

Trường Giáp là trường làm gốc của bảng Lạc Thư nên 9 cặp sao phù của 8 quẻ và 1 trung cung vào giờ Giáp là giờ thuộc trường không gian Giáp sẽ phải mang Sử gốc của chúng như bảng Sử vừa trình bày ở trên vì Không gian và Thời gian vốn là hợp nhất.

Ta có bảng Sử của 9 phù giờ Giáp là:

+ Thiên NhuếThiên Phụ ĐỔ + Thiên TâmThiên Anh CẢNH + Thiên NhuếThiên Phụ + Thiên XungThiên Xung THƯƠNG + Thiên BồngThiên Cầm TRUNG + Thiên TrụThiên Nhậm

+ Thiên Nhậm SINH + Thiên Bồng HƯU + Thiên Tâm

Thiên Trụ Thiên Cầm Thiên Anh

Thôøi gian thì tính baèng Chi nhöng cöù 10 Chi lieân tieáp thì gheùp vôùi 10 Can Khoâng gian cuõng lieân tieáp neân ta coù theå noùi: Theo Thôøi gian töøng giôø: Giaùp AÁt Bính Ñinh Maäu Kyû Canh Taân Nhaâm Quyù caùc caëp Sao Phuø seõ thay ñoåi daïng thöùc söû duïng theo quyõ ñaïo queû Thôøi gian nhö sau:

Sao khí Giáp Ất Bính Đinh MậuGiờKỷ Canh Tân Nhâm Quý

+T. AnhT. Tâm Cảnh Hưu Tử Thương Đổ Trung Khai Kinh Sinh Cảnh +T. BồngT. Cầm Hưu Tử Thương Đổ Trung Khai Kinh Sinh Cảnh Hưu +T. NhuếT. Phụ Tử Thương Đổ Trung Khai Kinh Sinh Cảnh Hưu Tử +T. XungT. Xung Thương Đổ Trung Khai Kinh Sinh Cảnh Hưu Tử Thương +T. PhụT. Nhuế Đổ Trung Khai Kinh Sinh Cảnh Hưu Tử Thương Đổ +T. CầmT. Bồng Trung Khai Kinh Sinh Cảnh Hưu Tử Thương Đổ Trung +T. TâmT. Anh Khai Kinh Sinh Cảnh Hưu Tử Thương Đổ Trung Khai +T. TrụT.Nhậm Kinh Sinh Cảnh Hưu Tử Thương Đổ Trung Khai Kinh +T.NhậmT. Trụ Sinh Cảnh Hưu Tử Thương Đổ Trung Khai Kinh Sinh

Như vậy vào giờ Ất Sửu 9 cặp sao khí vừa tìm được tại địa bàn Lạc thư mang 9 Sử là:

Thiên Cầm+Thiên Bồng Thiên Bồng+Thiên Cầm Thiên Xung+Thiên Xung

Sử Khai Sử Tử Sử Đổ

TỐN LY KHÔN

Thiên Phụ+Thiên Nhuế Thiên Tâm+Thiên Anh Thiên Nhậm+Thiên Trụ

Sử Trung Sử Kinh Sử Cảnh

CHAÁN TRUNG CUNG ÑOAØI

Thieân

Anh+Thieân Taâm Nhueá+Thieân PhuïThieân

Thieân Truï+Thieân

Nhaäm

Söû Höu Söû Thöông Söû Sinh

CAÁN KHAÛM CAØN

No documento Kỳ số lạc thư.nguyenthiennhon (páginas 39-60)