• Nenhum resultado encontrado

Bài tập Hóa học lớp 10 CHương 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2021

Share "Bài tập Hóa học lớp 10 CHương 1"

Copied!
10
0
0

Texto

(1)

Câu 1: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và

A. không mang điện. B. mang điện tích âm.

C. mang điện tích dương. D. có thể mang điện hoặc không mang điện. Câu 2: Nguyên tố hoá học là

A. những nguyên tử có cùng số khối. B. những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. C. những nguyên tử có cùng số nơtron. D. những phân tử có cùng số proton.

Câu 3: Đồng vị là những

A. nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. B. nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. C. phân tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. D. chất có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.

Câu 4: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Cấu hình electron của R là

A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p63s23p2.

Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. A và B lần lượt là

A. Ca và Fe. B. Mg và Ca. C. Fe và Cu. D. Mg và Cu.

Câu 6: Tổng số hạt mang điện trong anion AB32– là 82. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn của nguyên tử B là 16. Anion đó là

A. CO32-. B. SiO32-. C. SO32–. D. SeO32-.

Câu 7: Cation R+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p6. Câu hình electron đầy đủ của R là

A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p64s1. D. 1s22s22p63s23p63d1. Câu 8: Đồng vị của M thoả mãn điều kiện số proton: số nơtron = 13:15 là

A.55M. B. 56M. C. 57M. D. 58M.

Câu 9: Hợp chất X có công thức RAB3. Trong hạt nhân của R, A, B đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử X là 50. Công thức phân tử của X là

A. CaCO3. B. CaSO3. C. MgCO3. D. MgSO3. Câu 10: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+

(2)

A. 1s22s22p63s23p63d54s1. B.1s22s22p63s23p64s23d4. C.1s22s22p63s23p63d6. D. 1s22s22p63s23p63d5.

Câu 11: Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tố X là A. 3. B. 4 C. 6. D. 7.

Câu 12: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là 168O; 178O; 188O; cac bon có 2 đồng vị là 126C; 136C. Số phân tử CO2 có thể được tạo thành từ các đồng vị trên là

A. 6. B. 9 C. 12. D. 18.

Câu 13: Các ion Na+, Mg2+, O2-, F- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên là

A. Na+ > Mg2+ > F- > O2-. B. Mg2+ > Na+ > F- > O2-. C. F- > Na+ > Mg2+ > O2-. D. O2-> F- > Na+ > Mg2+.

Câu 14: X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng 1 phân nhóm chính của bảng HTTH. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. X và Y là

A. O và S. B. C và Si. C. Mg và Ca. D. N và P.

Câu 15:Trong mỗi chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử và độ âm điện tương ứng biến đổi là

A. tăng, giảm. B. tăng, tăng. C. giảm, tăng. D. giảm, giảm. Câu 16: Tổng số hạt trong 1 nguyên tử của nguyên tố X là 40. Cấu hình e của X là

A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s23p63s23p1. D. 1s22s22p63s23p1. Câu 17: Trong dãy: Mg – Al – Au – Na – K, tính kim loại của các nguyên tố

A. tăng dần. B. mới đầu tăng, sau đó giảm. C. giảm dần. D. mới đầu giảm, sau đó tăng. Câu 18: Trong dãy N – As – Te – Br – Cl, tính phi kim của các nguyên tố

A. tăng dần. B. mới đầu tăng, sau đó giảm. C. giảm dần. D. mới đầu giảm, sau đó tăng.

Câu 19: Số proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một đồng vị tự nhiên phổ biến nhất của clo tương ứng

A. 17, 18 và 17. B. 17, 19 và 17. C. 35, 10 và 17. D. 17, 20 và 17. Câu 20: Anion X2- có cấu hình electron ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng HTTH là

A. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. C. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. ô 18, chu kỳ 4, nhóm VIA.

(3)

Câu 21: Lai hoá sp2 là sự tổ hợp tuyến tính giữa

A. 1 orbital s với 2 orbital p tạo thành 3 orbital lai hoá sp2. B. 2 orbital s với 1 orbital p tạo thành 3 orbital lai hoá sp2. C. 1 orbital s với 3 orbital p tạo thành 3 orbital lai hoá sp2. D. 1 orbital s với 1 orbital p tạo thành 3 orbital lai hoá sp2.

Câu 22: Nguyên tử A trong phân tử AB2 có lai hoá sp2. Góc liên kết BAB có giá trị là A. 90O. B. 120O. C. 109O28/. D. 180O.

Câu 23: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng HTTH, Y ở nhóm V, ở trạng thái đơn chất X và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. X và Y lần lượt là

A. O và P. B. S và N. C. Li và Ca. D. K và Be. Câu 24: Các ion O2-, F- và Na+ có bán kính giảm dần theo thứ tự

A. F- > O2- > Na+. B. O2- > Na+ > F-. C. Na+ >F- > O2-. D. O2- > F- > Na+. Câu 25: Hợp chất A có công thức MXa trong đó M chiếm 140/3 % về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là.

A. 3s23p4. B. 3d64s2. C. 2s22p4. D. 3d104s1.

Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là A. 3s23p4. B. 3s23p5. C. 3s23p3. D. 2s22p4.

Câu 27: Hợp chất X có khối lượng phân tử là 76 và tạo bởi 2 nguyên tố A và B. A,B có số oxihoá cao nhất là +a, +b và có số oxihoá âm là -x,-y; thoả mãn điều kiện: a=x, b=3y. Biết rằng trong X thì A có số oxihóa là +a. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của B và công thức phân tử của X tương ứng là

A. 2s22p4 và NiO. B. CS2 và 3s23p4. C. 3s23p4 và SO3. D. 3s23p4 và CS2.

Câu 28: Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M và R có công thức MaRb trong đó R chiếm 20/3 (%) về khối lượng. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84. Công thức phân tử của Z là

A. Al2O3. B. Cu2O. C. AsCl3. D. Fe3C.

Câu 29: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron ngoài cùng của ion X2+

A. 3s23p6. B. 3d64s2. C. 3d6. D. 3d10.

(4)

A. K+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. Na+, Cl-, Ar.

Câu 31 (B-07): Hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hoá duy nhất. Công thức XY là

A. LiF. B. NaF. C. AlN. D. MgO.

Bài tập nguyên

tử

1)Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang

điện là 24. Xác định X, viết cấu hình electron của X.

2)Nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron, electron là 34. Xác định Y, viết cấu hình electron của Y và cho biết Y

là kim loại, phi kim hay khí trơ.

3)Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang

điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Xác định 2 kim loại A và B. Viết cấu hình electron của A,B.

4)a)Phân tử XY3 có tổng số proton, nơtron, electron bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76. Xác định X,Y và XY3.

b)Lấy 4,83 gam XY3.nH2O hòa tan vào nước nóng được dung dịch A.Dung dịch A phản ứng vừa đủ với 10,2

gam AgNO3. Xác định n.

5)Cho 2 đồng vị hiđro và 2 đồng vị của clo với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử chiếm trong tự nhiên như sau :

(99,984%)H(1), (0,016%)H(2), (75,77%)Cl(35), (24,23%)Cl(37). a)Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố.

b)Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ 2 đồng vị của 2 nguyên tố đó? c)Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử nói trên.

6)Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO2 có 27,3%C và 72,7%O theo khối lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Xác định nguyên tử khối của oxi.

7)a)Mức năng lượng của các obitan 2px, 2py, 2pz có khác nhau không? vì sao?

b)Vẽ hình dạng các obitan 1s,2s và các obitan 2px, 2py, 2pz.

8)a)Khi số hiệu nguyên tử Z tăng , trật tự các mức năng lượng AO tăng dần theo chiều từ trái qua phải có đúng

trật tự như sau không?

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p6s 5d 6p 7s 5f 6d…. Nếu sai, hãy sữa lại cho đúng

(5)

10)Hợp chất Z tạo bởi 2 nguyên tố M,R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% khối lượng, trong hạt nhân

nguyên tử M có số nơtron=số proton + 4 còn trong hạt nhân R có số nơtron=số proton, tổng số hạt proton trong Z là 84 và a+b=4. Tìm công thức phân tử của Z.

Viết phương trình phản ứng giữa Z với HNO3 đặc nóng.

11)Hợp chất B tạo bởi 1 kim loại hóa trị II và 1 phi kim hóa trị I.

Trong phân tử B có :

–Tổng số hạt là 290.

–Tổng số hạt không mang điện là 110.

–Hiệu số hạt không mang điện của phi kim và kim loại là 70. –Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim là 2/7. Tìm A,Z của kim loại và phi kim.

12) Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p,n,e) là 92 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt,Số khối của M lớn hơn số khối của X là 7.Tổng số hạt (p,n,e) trong nguyên tử M nhiều hơn X là 10 . Xác định M và X. Viết công thức phân tử của hợp chất.

13)Hợp chất Y có công thức là MX2 trong đó M chiếm 46,67% vế khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X ó số nơtron bằng số proton.Tổng số proton trong MX2 là 58. Tìm

AM và AX.

14)Cho 3 nguyên tử M,X,R trong đó R là đồng vị .

Trong nguyên tử M có : số nơtron–số proton = 3. Trong nguyên tử M và X có :

số proton của M – số proton của X = 6. số nơtron của M + số nơtron của X = 36.

Tổng số khối của các nguyên tử trong phân tử MR là 76.

Xác định số proton, nơtron, electron trong M,X và viết kí hiệu nguyên tử của chúng.

15)Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron và electron là 34. Nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là

52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a)Xác định số proton, số nơtron và số electron của X và Y.

b)Y còn 1 đồng vị khác là Y’ có số nơtron nhiều hơn Y 2 hạt và hỗn hợp A gồm Y và Y’có nguyên tử khối trung bình bằng số khối của Y + 0,5. Xác định phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị trong hỗn hợp A.

(6)

16) Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8. Xác định 2 kim loại A và B.

17)a) Một kim loại M có số khối là 54, tổng số hạt proton, nơtron, electron trong M2+ là 78. Xác định M. b)Một kim loại M có số khối 54, tổng số hạt proton, nơtron, electron trong M2+ là 78.Xác định M.

c)Ion PxOy3– và SnOm2– đều có tổng số electron là 50. Xác định x,y,n,m và suy ra các ion trên. Cho biết x<y và

n<m.

18)X,Y đều là phi kim . Trong nguyên tử X ,Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt là

14,16. Hợp chất XYn có đặc điểm: –X chiếm 15,0486% khối lượng. –Tổng số proton là 100. –Tổng số nơtron là 106. Xác định số khối và tên X,Y.

19)a)Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X , tổng số hạt (proton , nơtron , electron) trong phân tử

MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số khối của

ion M2+ nhiều hơn X–- là 21. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X là 27 hạt. Xác định M,X, MX 2.

b)Nguyên tử R có tổng số hạt là 54 và số khối nhỏ hơn 36. Xác định R.

20) a)Tổng số hạt mang điện trong ion AB3 là 63 . Số hạt mang điện trong hạt nhân B nhiều hơn số

hạt mang điện trong hạt nhân A là 1. Xác định A,B, AB3– .

b)Hợp chất A tạo bởi 2 ion X2+ và YZ

32–. Tổng số electron của YZ32– là 32 hạt, Y và Z đều có số

proton bằng số nơtron. Hiệu số nơtron của 2 nguyên tố X và Y bằng 3 lần số proton của Z. Khối lượng phân tử A bằng 116. Xác định X,Y,Z và công thức của A.

21)A,B,X là 3 nguyên tố phi kim .Tổng số hạt proton, nơtron,electron trong phân từ AX2 là 52. Số hạt mang điện của AY2 nhiều hơn số hạt mang điện của AX2 là 28 hạt. Phân tử X2Y có tổng số hạt proton,electron và nơtron là

28 trong đó số hạt mang điện bằng 2,5 lần số hạt không mang điện. Xác định điện tích hạt nhân và số khối của A,X,Y.

22)Có hợp chất MX3 trong đó :

(7)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8.

Tổng số proton, nơtron, elctron trong X– nhiều hơn trong ion M3+ là 16.

Xác định M và X.

23)Một hợp chất tạo thành từ các ion M+ và X

22–. Trong phân tử M2X2 có tổng số proton, nơtron, elctron bằng

164 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số proton, nơtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong X

22– là 7.

Xác định nguyên tố M,X và công thức phân tử M2X2. Viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của M+;

viết công thức electron của ion X22–.

24)A và B là 2 hợp chất ion tạo nên bởi các ion đều có cấu hình electron của Agon và có tổng số hạt

proton,electron và nơtron là 164. Xác định A và B biết rằng khi cho dung dịch A trong nước tác dụng với dung dịch HCl có khí mùi trứng thối bay lên.

25)Hợp chất A2B6 có tổng số hạt là 392 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 120 hạt.

Số khối của A ít hơn số khối của B là 8. Tổng số hạt trong A3+ nhiều hơn trong B là 13. Xác định A,B, AB 3,

A2B6.

26)Phân tử XY2 và X2Y có tổng số proton, nơtron,electron lần lượt là 69 và 66. Số nơtron của Y nhiều hơn của X

là 1. Phân tử X2Y4 có tổng số hạt mang điện là 92. Xác định số proton, nơtron, electron trong các nguyên tử, phân

tử, ion : X, Y, X2, Y2, Y3, XY, XY2–,XY32–.

Nguyên

tử

Bài 1: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

mang điện là 25 hạt. Xác định số hạt proton và số khối của nguyên tử nguyên tố X.

Bài 2: Tổng số hạt prton, nơtron, electron trong một nguyên tử của hai nguyên tố X và Y lần lượt là 16 và 58. Xác

định các nguyên tố và kí hiệu chúng.

Bài 3 : Nguyên tử của kim loại M có số proton ít hơn số nơtron là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không

mang điện là 10. Xác định M.

Bài 4: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 36, trong đó số hat mang điện gấp đối số hạt không mang

điện. Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử X.

Bài 5: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không

mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tố X.

Bài 6: Kali có khối lượng nguyên tử trung bình là 40,08. Trong tự nhiên kali có hai đồng vị bền, đồng vị thứ nhất

có số khối là 39 chiếm 93,3%. Tính số khối của đồng vị còn lại.

Bài 7: Trong tự nhiên, nguyên tố X có hai đồng vị bền với số nguyên tử tỉ lệ nhau theo thứ tự lần lượt là 1:4.

Tổng số khối của hai đồng vị là 21, hạt nhân đồng vị thứ hai hơn hạt nhân đồng vị thứ nhất 1 nơtron. Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X.

(8)

Bài 8: Tìm nguyên tử khối của kali và argon, biết trong tự nhiên kali và argon đều có 3 đồng vị bền với tỉ lệ phần

trăm nguyên tử như sau:

36Ar 38Ar 40Ar 39K 40K 41K

0,337% 0,063% 99,6% 93,26% 0,01% 6,73%

Bài 9: Tính khối lượng nguyên tử trung bình của các nguyên tố coban và niken, biết rằng trong tự nhiên đồng vị

của các nguyên tố tồn tại theo tỉ lệ sau:

2759Co 2858Ni 2860Ni 2861Ni 2862Ni

100% 67,76% 26,16% 2,42% 3,66%

Từ kết quả trên, hãy giải thích vì sao nguyên tố có số hiệu nguyên tử nhỏ lại có khối lượng nguyên tử trung bình lớn hơn va ngược lại.

Bài 10: Hiđro điều chế từ nước có khối lượng nguyên tử trung bình là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của

đồng vị 12H trong 1 ml nước. (Biết rằng trong nước chủ yếu có hai đồng vị 11H và 12H).

Bài 11: Nguyên tố X có 3 đồng vị X1, X2, X3. Số khối của X1 bằng trung bình cộng số khối của X2 và X3. Hiệu số

nơtron của X2 Và X3 gấp 2 lần số proton của nguyên tử hiđro. Nguyên tử X1 có tổng số hạt là 126, số nơtron nhiều

hơn số electron là 12 hạt. Tính số khối của X1, X2, X3.

Bài 12: Tổng số hạt nơtron, proton, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang

điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. Xác định hai kim loại A và B.

Bài 13: Cho 3 nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị 1735Cl.

à Trong M có: số nơtron – số proton = 3.

à Trong M và X có: số proton trong M – số proton trong X = 6. à Tổng số nơtron trong M và X là 36.

à Tổng số khối của M và X là 76. Tính số khối của M và X.

Bài 14: Cho 22,199g muối clorua của kim loại R tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu 45,4608g kết tủa , hiệu suất của phản ứng là 96%.

a) Tính nguyên tử khối trung bình của kim loại R.

b) Biết rằng nguyên tố R có hai đồng vị R1 và R2 có tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị R1 bằng 0,37 lần

(9)

BÀI TẬP LIÊN QUAN TỈ KHỐI VÀ PHƯƠNG TRÌNH KHÍ

TƯỞNG

Bài 1: Tính tỉ khối trong các trường hợp sau: a) Tính tỉ khối của khí oxi so với không khí.

b) Tính tỉ khối của hỗn hợp chứa 3,36 lít khí H2 và 6,72 lít khí N2 so với heli.

c) Tính tỉ khối của hỗn hợp chứa 4g metan và 7g khí etilen so với không khí.

d) Tính tỉ khối của hỗn hợp chứa N2 và O2 theo tỉ lệ về thể tích là 1:2 so với không khí.

e) Tính tỉ khối của hỗn hợp chứa N2 và O2 theo tỉ lệ về khối lượng là 1:2 so với không khí. Bài 2: Ở đkc, 0,5 (l) khí X có khối lượng là 1.25 (g).

a) Tính khối lượng mol phân tử của khí X.

b) Tính tỷ khối hơi của X đối với không khí, với CO2 và đối với CH4 Bài 3: Xác định công thức phân tử các chất trong các trường hợp sau:

a) A là oxit của lưu huỳnh có tỷ khối hơi so với Ne là 3,2. b) B là oxit của nitơ có tỷ khối hơi so với mêtan (CH4) là 1,875.

c) C là hợp chất CxHy có tỷ khối hơi đối với H2 là 15 biết cacbon chiếm 80% khối lượng phân tử.

Bài 4: A là hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R. Ở đkc, khối lượng riêng của khí A là 1,579 (g/l). Hãy xác

định khối lượng mol phân tử? Công thức phân tử ? Công thức cấu tạo của khí A.

Bài 5: Hai chất khí X và Y có đặc điểm:

- Tỷ khối hơi của hỗn hợp đồng thể tích ( X+Y) so với hỗn hợp 2 khí CO2 và C3H8 là 1,2045.

- Tỷ khối hơi của hỗn hợp đồng khối lượng (X+Y) so với khí NH3 là 3,09.

a) Tính phân tử khối của X và Y.

b) Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của X biết rằng X là đơn chất.

c) Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của Y biết rằng Y là hiđrocacbon CxHy.

Bài 6: Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 là 3. Hỏi cần phải thêm bao nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn hợp

trên để có tỉ khối so với CH4 giảm 1/6.

Bài 7: Một hỗn hợp X gồm NH3 và O2 theo tỉ lệ mol 2:5 chiếm thể tích là 62,72 lít ở 0oC và 2,5 atm.

(10)

b) Cho hỗn hợp này qua lưới Pt xúc tác, sản phẩm tạo thành là NO và H2O, hiệu suất là 90%. Xác định thành

phần hỗn hợp khí sau phản ứng (ở nhiệt độ này, H2O ở thể hơi và NO chưa kết hợp với O2).

Bài 8: Trong một bình kín thể tích 56 lít chứa N2 và H2 theo tỉ lệ mol là 1:4 ở 0oC và 200 atm, có một ít xúc tác

thể tích không đáng kể. Nung bình một thời gian đưa về 0oC thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu.

a) Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3.

b) Nếu lấy ½ lượng NH3 tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít dd NH3 25% (D=0,907g/ml).

Bài 9: Có 75g dung dịch A chứa 5,25g 2 muối X2CO3 và Y2CO3 (X và Y là 2 kim loại kiềm kế tiếp). Thêm từ từ

dd HCl 3,65% vào ddA thì thu được 336ml khí CO2 và ddB. Thêm nước vôi dư vào ddB thì thấy có 3g kết tủa.

a) Xác định 2 kim loại kiềm.

b) Tính % về khối lượng muối lúc đầu. c) So sánh khối lượng ddA và ddB.

Bài 10: 2 kim loại kiềm A, B có khối lượng bằng nhau. Cho 17,94g hhA, B tan vào 500g nước thu được 500ml

ddC (D=1,03464g/ml). Xác định A, B.

Bài 11: Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol là 1:3 đun nóng với xúc tác thu hỗn hợp khí B có dA/B=0,6. Tính

hiệu suất phản ứng.

Bài 12: Cho một lượng hỗn hợp CaC2 và Al4C3 tác dụng với nước dư, thu đượ hỗn hợp khí A khô. Bình B dung

tích 5,6 lít ở 27,3 oC chứa lượng oxi vừa đủ để đốt cháy hết khí A có áp suất 1,43atm. Cho A vào bình B, ở nhiệt

độ này áp suất trong bình là p. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về 0oC, hơi nước hóa rắn thể tích không đáng kể, áp suất trong bình lúc này là 0,86atm.

a) Tính % về khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.

Referências

Documentos relacionados

31º Caio Cesar de Oliveira Rosa 32º Gustavo Perna Filgueiras 33º Cosme José do Amaral 34º Adriana Martins Raposo 35º Fernanda Lobato Arantes 36º Thaiany Assis Dantas

Carga horária estudo: 4h Carga horária prática: 2h Carga horária teórica: 4h Carga Horária Total: 120h Duração: 12 semana(s) Objetivos.. Introduzir o estudo qualitativo das

Nesse sentido, objetivou-se com este estudo interpolar a precipitação média anual para a região Norte do estado do Espirito Santo, por meio dos interpoladores Inverso da

Líder: Beatriz Aparecida da Silva Vieira 1 - Nível Técnico Integrado 1 - Nível Superior Alunos dos cursos técnicos integrados (preferencia lmente, por ter na grade

Torna público que requereu a SECRETARIA MUNICIPAL DE DESENVOLVIMENTO TERRITORIAL E MEIO AMBIENTE – SEDET, a AUTORIZAÇÃO AMBIENTAL MUNICIPAL de REGULARIZAÇÃO DE

II) O Tribunal reserva para si o direito de não aceitar nem receber qualquer produto em desacordo com o previsto neste Termo de Referência/Projeto Básico, ou

A Pró-Reitoria de Assuntos Estudantis, por intermédio da Divisão Multidisciplinar de Assistência ao Estudante (DIMAE/PROAES) e em parceria com o Núcleo de Acessibilidade e

O setor calçadista está em expansão no Brasil, principalmente no que se refere a sua importação, o que leva as empresas a investirem em tecnologias diferenciadas para apresentar um